Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 12:30

Đáp án B

Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V

Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2019 lúc 4:10

Đáp án A

Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A

II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.

III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 10:07

Đáp án A.

(1), (4), (5).

(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2018 lúc 7:42

Đáp án A

Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A

II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.

III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình

Đỗ Thảo Phương
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 17:21

Đáp án A

Có hai nhóm sinh vật I, IV.

Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:22

Câu 1: D

Câu 2: D

Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:22
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau?

 

 

A. Làm thức ăn cho người.

B. Làm thức ăn cho động vật khác.

 

 

C. Làm đất trồng xốp, thoáng.

D. Có giá trị về mặt địa chất.

 

 

Lối sống của giun đất là

 

 

 

A. định cư.

B. cộng sinh.

C. kí sinh.

D. tự do, chui rúc.

Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:22
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau?

 

 

A. Làm thức ăn cho người.

B. Làm thức ăn cho động vật khác.

 

 

C. Làm đất trồng xốp, thoáng.

D. Có giá trị về mặt địa chất.

 

 

Lối sống của giun đất là

 

 

 

A. định cư.

B. cộng sinh.

C. kí sinh.

D. tự do, chui rúc.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2018 lúc 18:14

Đáp án A

Có hai nhóm sinh vật I, IV.

Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

STUDY TIP

Các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 11:46

Đáp án A

Các ví dụ được xếp vào sinh vật phân giải là: I, III, IV vì chúng phân giải các chất thải hữu cơ, xác sinh vật khác để sinh trưởng.

Nội dung II sai. Thực vật và động vật chỉ thải ra chất thải, không phân hủy các chất, không phải là sinh vật phân giải.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Quỳnh Giang
Xem chi tiết
ATNL
20 tháng 4 2016 lúc 9:35

a.       Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:

Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.

Nhân tố hữu sinh:

-          Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.

-          Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.

-          Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.

b.      *Chuỗi thức ăn:

Cây thân gỗ → Sâu đục thân Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ  Sâu hại quả Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Bướm Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Ong Chim sâu Chim săn mồi

Cây thân gỗ Chuột Chim săn mồi

*Lưới thức ăn:

Hỏi đáp Sinh học

Thành phần lưới thức ăn:

Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ

Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1:  Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột

Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.

Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi

Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm