hòa tan 4,8 g Mg thì cần V lít dung dịch axit clohiđric 2 m xác định giá trị V
hòa tan 4,8 g Mg thì cần V lít dung dịch axit clohiđric 2 m
a ) dồn toàn bộ khí H2 trên vào nồi chứa 3,6 l khí axit rồi đốt cháy bằng tia lửa điện tính khối lượng nước thu được
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
=> Oxi dư
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\
m_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
đề hơi sai sai bạn ạ :))
Hòa tan hoàn toàn 13 gam kim loại kẽm với 200 ml dung dịch axit clohiđric. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng. c. Lượng axit clohiđric trên đem hòa tan vừa đủ 4,8 gam kim loại A (hóa trị II). Xác định kim loại A
`a)PTHH:`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,4` `(mol)`
`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`
`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`
`c)`
`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,4` `(mol)`
`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`
`->A` là `Mg`
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 4,48
Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn và 4,8 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2
B. 22,4.
C. 6,72
D. 4,48
Đáp án : A
Bảo toàn e : 2nZn + 2nMg = 2nH2
=> nH2 = 0,5 mol
=> VH2 = 11,2 lit
Hòa tan 4,8 gam Mg vào dung dịch HCl vừa đủ thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 . B. 3,36. C. 33,6. D. 44,8.
Mg+ 2HCl→ MgCl2+ H2
(mol) 0,2 0,2
\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
→\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
Vậy giá trị của V là 4,48. Chọn câu A
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch h2so4 2M. Sau phản ứng thu được V lít khi (đktc)
a) Tìm giá trị V
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng
\(Mg + H_2SO_4 \rightarrow MgSO_4 + H_2\)
\(n_{Mg}= \dfrac{4,8}{24}= 0,2 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{H_2}= n_{Mg} = 0,2 mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}= 0,2 . 22,4=4,48l\)
b)
Theo PTHH:
\(n_{H_2SO_4}= n_{Mg}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}= \dfrac{0,2}{2}=0,1 l\)
\(a.\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ =>n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ =>V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b.
Thể tích dung dịch \(H_2SO_4\) đã dùng là:
\(v_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{V_{dd_{H_2SO_4}}}=2M\)
=> \(V_{dd_{H_2SO_4}}=0,1\left(lít\right)\)
Câu 3. Hòa tan m gam Mg bằng V lít dung dịch axit sunfuaric 1M. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc
a/ Tính giá trị m ?
b/ Tính giá trị V ?
c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Câu 3. Hòa tan m gam Mg bằng V lít dung dịch axit sunfuaric 1M. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc
a/ Tính giá trị m ?
b/ Tính giá trị V ?
c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
a) $n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
m = 0,2.24 = 4,8 gam
b) V = 0,2 : 1 = 0,2(lít)
c) $m_{MgSO_4} = 0,2.120 = 24(gam)$
Cho m gam KClO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl dư thu được v lít khí Cl2 Để tác dụng hết với hcl thu được trên cần 4,8 g Kali xác định giá trị của m và V