Những câu hỏi liên quan
Bùi Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Dang Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
22 tháng 2 2018 lúc 12:38

A B C M O I x

Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ ^CAx=^OAB. Trên Ax lấy điểm I sao cho AO=AI

Nối I với O và C.

Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC:

AB=AC

AM chung            => ^MAB < ^MAC hay ^OAB < ^OAC

MB<MC

Mà ^OAB=^IAC => ^IAC < ^OAC

Xét \(\Delta\)AIC và \(\Delta\)AOC:

Cạnh AC chung

^IAC < ^OAC               => IC < OC

AI=AO

Xét \(\Delta\)OCI có: IC < OC => ^OIC > ^IOC (1)

Ta có: Tam giác OAI: AO=AI => \(\Delta\)OAI cân tại A => ^AIO=^AOI  (2)

Từ (1) và (2) => ^OIC+^AIO > ^IOC+^AOI => ^AIC > ^AOC (3)

Sau đó c/m \(\Delta\)AOB=\(\Delta\)AIC (c.g,c) => ^AIC=^AOB (4)

Từ (3) và (4) => ^AOB > ^AOC (đpcm).

Bình luận (0)
Khách vãng lai
24 tháng 2 2020 lúc 9:58

cuhevhuvhuvwvvfrbuvhfevhvhwreuv(hhhuvfuhevhhfuevhheuwevhehuhfuhhuueuhhfehvfhfhuwehhuuhvweihhhfehrihffreihfhreufhrefhuhefwfhheffuhewfuhibfewihubfefevubfềvuheb&bvefhbuveufded

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
21 tháng 5 2018 lúc 17:29

A B C O M

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
21 tháng 5 2018 lúc 17:32

vẽ tam giác đều BCM ( M và A cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ BC )

CM được tam giác COA cân tại C

\(\widehat{ACO}=45^o-15^o=30^o\)

\(\widehat{CAO}=\left(180^o-30^o\right):2=75^o\)

\(\widehat{BAO}=90^o-75^o=15^o\)\(\widehat{ABO}=45^o-30^o=15^o\)

Vậy \(\widehat{BAO}=\widehat{ABO}\)suy ra : \(\Delta AOB\)cân tại O

Bình luận (0)
Từ Công Hoàng Anh
19 tháng 3 2019 lúc 20:45

vãi chưởng

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
8 tháng 2 2020 lúc 14:44

Gọi H là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy K sao cho AM=MK

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta KMB\)\(\hept{\begin{cases}AM=MK\\\widehat{AMN}=\widehat{KMB}\\MB=MN\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta KMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=\widehat{MKB}\)

\(\Rightarrow AN=BK=AM\)

mà \(AB>AM\Rightarrow AB>BK\)

\(\Rightarrow\widehat{BKA}>\widehat{BAK}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}>\widehat{BAM}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shitbo
8 tháng 2 2020 lúc 14:59

A B C M N D

Trên tia đồi  của tia MA lấy điểm D sao cho: MA=MD

Ta có tam giác ABC cân tại A nên:\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\text{ mà:}\widehat{ANM}>\widehat{ACN}\left(\text{góc ngoài}\right)\Rightarrow\widehat{ANM}>\widehat{ABN}\Rightarrow AN< AB\)

mặt khác:

\(\Delta AMN=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\Rightarrow AN=BD< AB\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{BDM};\widehat{MAN}=\widehat{BDM}< \widehat{BAM}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
shitbo
8 tháng 2 2020 lúc 15:01

nhầm 1 tí ạ BD<AB => ^BAM<^BDM;^MAN=^BDM<^BAM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:06

a) Ta có: đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại O và O nằm trong tam giác. Nên O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.

Mà M là trung điểm của cạnh BC nên OM là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay \(OM \bot BC\).

b) Ta có: Giao của ba đường trung trực trong tam giác thì cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

Hay OB = OC nên tam giác OBC cân tại O. Suy ra: \(\widehat {OBC} = \widehat {OCB}\) hay \(\widehat {OBM} = \widehat {OCM}\). ( tính chất tam giác cân)

Xét tam giác OMB và tam giác OMC có:

     OB = OC;

     \(\widehat {OBM} = \widehat {OCM}\);

     MB = MC (M là trung điểm của đoạn thẳng BC).

Vậy \(\Delta OMB = \Delta OMC\)(c.g.c)

Do đó,\(\widehat {MOB} = \widehat {MOC}\) ( 2 góc tương ứng).

Bình luận (0)
Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 19:11

Xin lỗi bạn nha ! Vì lỗi nên mình không vẽ được hình cho bạn ,có j bạn tự vẽ nha !!! 

Bài giải 

a) AB là tiếp tuyến tại A của ( C) 

=> \(\widehat{BAF}=\widehat{AEF}\)

Xét \(\Delta ABF\)và \(\Delta EBA\)có : 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABE}chung\\\widehat{BAF}=\widehat{BEA}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABF}\infty\Delta EBA\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BE}=\frac{BF}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BF\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có đường cao AH . 

=> AB2 =BH . BC 

=> BH . BC = BE . BF ( =AB2 ) 

Xét \(\Delta BHF\)và \(\Delta BEC\)có : 

\(\frac{BH}{BE}=\frac{BF}{BC}\)

\(\widehat{CBE}\)chung 

=> \(\Delta BHF\infty\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BHF}=\widehat{BEC}\)

*) \(\widehat{BHF}+\widehat{FHC}=\widehat{BEC}+\widehat{FHC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FEC}+\widehat{FHC}=\widehat{BHC}=180^O\)

=> EFHC là tứ giác nội tiếp ( có tổng 2 góc đối =180 o 

b) EFHC là tứ giác nội tiếp 

=> \(\widehat{EHC}=\widehat{EFC}\)( cùng chắn góc EC ) 

   \(\widehat{FEC}=\widehat{BHF}\)( c/ m cân A ) 

Mà \(\widehat{FEC}=\widehat{EFC}\)\(\Delta ECF\)cân ở C ) 

=> \(\widehat{EHC}=\widehat{BHF}\)

=> 90O \(-\widehat{EHC}=90^O-\widehat{BHF}\)

<=> \(\widehat{EHD}=\widehat{FHD}\)

=> HD là phân giác góc EHF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Bảo
9 tháng 4 2020 lúc 19:12

Bạn giải câu c dùm mình được không?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
9 tháng 4 2020 lúc 19:13

Mình không biết làm ,xin lỗi bạn nhiều nha ,mình xin lỗi bạn rất nhiều khi không đáp ứng được nhu cầu của bạn ,mình thành thật xin lỗi bạn rất rất nhiều !!! Bạn xem trong danh sách kết bạn ý ,mình có ghi đó !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HoàngMiner
Xem chi tiết
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết