Những câu hỏi liên quan
Sơn Tùng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 10:33

n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol

n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol

n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol

⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.

Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:

Vậy CTĐGN của A là C H 3 n

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ n = 30/15 = 2

Vậy A là C 2 H 6 .

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:00

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{7,04}{44}=0,16\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH + mN = 0,16.12 + 0,24.1 + 0,08.14 = 3,28 (g) < 5,84 (g)

→ A chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 5,84 - 3,28 = 2,56 (g) ⇒ nO = 0,16 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.

⇒ x:y:z:t = 0,16:0,24:0,16:0,08 = 2:3:2:1

→ CTPT của A có dạng (C2H3O2N)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.3=87\Rightarrow\left(12.2+3+16.2+14\right)n< 87\)

\(\Rightarrow n< 1,2\Rightarrow n=1\)

Vậy: CTPT của A là C2H3O2N.

Bình luận (0)
Ngọc Anh Trương Nữ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 17:46

Bình luận (0)
ÒwÓ Duui
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:05

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Bình luận (0)
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

Bình luận (0)
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 12 2021 lúc 7:45

\(TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-12.0,15-0,3.1}{16}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\\ Tacó:x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\\ Tacó:\left(12+2+16\right).n=60\\ \Rightarrow n=2\\ Vậy:CTHHcủaA:C_2H_4O_2\)

Bình luận (0)