a) x+3 chia hết cho x+1
b)x+7 chia hết cho x+2
Tìm x thuộc Z biết :
a, x+3 chia hết cho x-1
b,3x chia hết cho x-1
c,2-x chia hết cho x+1
a, x+3 chia hết cho x-1
Ta có: x+3=(x+1)+2
=> 2 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}
=> x thuộc {0,-2, 1, -3}
b.
b,3x chia hết cho x-1
c,2-x chia hết cho x+1
Ta có:
\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)
Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4
*) x - 1 = 1
x = 2
*) x - 1 = -1
x = 0
*) x - 1 = 2
x = 3
*) x - 1 = -2
x = -1
*) x - 1 = 4
x = 5
*) x - 1 = -4
x = -3
Vậy x = 5; x = 3; x = 2; x = 0; x = -1; x = -3
a) Ta có: x + 3 \(⋮\)t x - 1
\(\Rightarrow\) (x - 1) + 4 \(⋮\) x - 1
do x - 1 \(⋮\) x-1
\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x -1
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = {4;-4;2;-2;1;1}
✳ x - 1 = 4 ✳ x - 1 = -4 ✳ x - 1 = 2
x = 4 + 1 =5 x = -4 + 1 = -3 x = 2 + 1 = 3
✳ x - 1 = -2 ✳ x - 1 = 1 ✳ x - 1 = -1
x = -2 + 1 = 1 x = 1 + 1 = 2 x = -1 + 1 = 0
\(\Rightarrow\) x = {5;-3;3;1;2;0}
1.Tìm số nguyên x
a,2x-5 chia hết cho x-1
b,3x+4 chia hết cho x-3
c,x-2 là ước của x2+8
2,Tìm x=Z
a,3x+2 chia hết cho x-1
b,x2+2x-7 chia hết cho x+2
3,Tìm cặp số nguyên x,y
a,(x-1).(y+1)=5
b,x.(y+2)= -8
Làm ơn mn giải nhanh giúp mình ngày mai mình phải nộp r!
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
bài 62: tìm x thuộc z sao cho :
a, 3x+2chia hết cho x-1
b, x^2+2x -7 chia hết cho x+2
a: =>3x-3+5 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {2;0;6;-4}
b: =>x(x+2)-7 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;7;-7}
=>x thuộc {-1;-3;5;-9}
đề: tìm x E Z:
a) 23 chia hết cho x +1
b) 17 chia hết cho x-1
c) 5 x +7 chia hết cho x+1
tìm x thuộc Z
a/ 3x+2 chia hết cho x-1
b/ 3x+24 chia hết cho x-4
c/x^2+5 chia hết cho x+1
d/ x^2-5x+1 chia hết cho x-5
3+5/x-1
3+36/x-4
x+1+4/x+1
x+1/x-5
a: 3x+2 chia hết cho x-1
=>3x-3+5 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {2;0;6;-4}
b: 3x+24 chia hết cho x-4
=>3x-12+36 chia hết cho x-4
=>36 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}
c: x^2+5 chia hết cho x+1
=>x^2-1+6 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}
d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5
=>1 chia hết cho x-5
=>x-5 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {6;4}
Bài 1 : Tìm a để (5x3 - 3x2 + 2x +a) chia hết cho ( x +1)
Bài 2 : Tìm a để phép chia sau là phép chia hết :
a) ( x3 - x2 + 2x + a) chia hết cho x -1
b) x3 -2x2 -2x + a chia hết cho x +1
Bài 3 Tìm các giá trị a , b ,k để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)
a) f(x)= x4 -9x3 + 21x2 + x +k ; g (x) = x2 - x -2
b) f(x) = x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b ; g(x) = x2 - 3x +4
Bài 1:
Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow a-10=0\)
hay a=10
Bài 2: Tìm a,b để :
a. Đa thức 3x^3 + 2x2 -7x + a chia hết cho đa thức 3x-1b. ax^2 + 5x^4 chia hết cho (x-1)^2c. Đa thức 2x^2 + ã +1 chia x-3 được d là 4d. 2x^3 - x^2 + ax + b chia hết cho x^2 -1Hộ aka: 3x^3+2x^2-7x+a chia hêt cho 3x-1
=>3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+a-2 chia hết cho 3x-1
=>a-2=0
=>a=2
c: =>2x^2-6x+(a+6)x-3a-18+3a+19 chia x-3 dư 4
=>3a+19=4
=>3a=-15
=>a=-5
d: 2x^3-x^2+ax+b chiahêt cho x^2-1
=>2x^3-2x-x^2+1+(a+2)x+b-1 chia hết cho x^2-1
=>a+2=0 và b-1=0
=>a=-2 và b=1
a) -13 chia hết cho x + 1
b) x chia hết cho 5 và -10<x<6
a) Có: -13 ⋮ x + 1
⇒ x + 1 ∈ Ư(-13)
⇒ x + 1 ∈ {-1; -13; 1; 13}
⇒ x ∈ {-2; -14; 0; 12}
b) Ta có: x ⋮ 5
⇒ x ∈ Ư(5)
⇒ x ∈ {1; 5; -1; -5}
Mà: -10 < x < 6
nên x ∈ {1; 5; -1; -5}
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3