giải bài toán sau tìm số tự nhiên n để 5n +2 chia hết cho 2n+9
Tìm số tự nhiên n để 5n + 2 chia hết cho 2n + 9
5n + 2 chia hết cho 2n + 9
⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9
⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9
⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 41 chia hết cho 2n + 9
⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41}
⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}
⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n = 16
bài1 ; Tìm số tự nhiên n để 2n+3 chia hết cho n-2
bài 2; Tìm số tự nhiên n để 5n+13 chia hết cho n
5n+13 chia het cho n
=>13 chia het cho n
=>n thuoc Ư cua 13
Ư(13)=1;-1;13;-13
vậy n=1;-1;13;-13
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
tìm số tự nhiên n để:
A, 5n+2 chia hết cho 9-2n
B, 4n+3 chia hết cho 2n+6
A. \(\left(5n+2\right)⋮\left(9-2n\right)\Rightarrow2\left(5n+2\right)=10n+4=10n-45+49=5\left(2n-9\right)+49⋮\left(9-2n\right)\)
\(\Leftrightarrow49⋮\left(9-2n\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên \(9-2n\inƯ\left(49\right)=\left\{-49,-7,-1,1,7,49\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{29,8,5,4,1\right\}\)(vì \(n\)là số tự nhiên)
B. \(4n+3=4n+12-9=2\left(2n+6\right)-9⋮\left(2n+6\right)\Leftrightarrow9⋮\left(2n+6\right)\)
mà \(n\)là số tự nhiên nên \(2n+6\inƯ\left(9\right)\)mà \(2n+6\)là số chẵn do \(n\)là số tự nhiên.
Do đó không có giá trị của \(n\)thỏa mãn.
Bài 1:
a) Chứng minh tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) Chứng minh tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 4
Bài 2: Tìm n thuộc số tự nhiên
a) 27-5n chia hết cho n
b)2n+3 chia hết cho n-2
Bài 3:
a)Chứng minh 102n - 1 chia hết cho 9
b) Chứng minh 103n -1 chia hết cho 9
2n+3 chia hết cho n- 2
=>(2n+3)- 2. (n- 2) chia hết cho n- 2
=>2n +3 - 2n +4 chia hết cho n- 2
=>7 chia hết cho n- 2
=> n- 2 thuộc Ư(7) ={......}
RỒI KẺ bẢNG Là XONG
tìm số tự nhiên để:
a, ( 16-3n) chia hết ( n+4) ( với n<6 )
b, (5n+2) chia hết (9-2n) ( với n< 5)
a, Ta có 3(n + 4 ) \(⋮\) (n+ 4)
\(\Rightarrow\) 3(n + 4) = 3n + 12.
Xét tổng (16 - 3n) + (3n + 12)
= 16 - 3n + 3n + 12
= 28 (khử n)
Để (16 - 3n) \(⋮\)(n+4) thì 28 \(⋮\)(n+4)
\(\Rightarrow\) n+ 4\(\in\) Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}
Vì n+ 4 \(\ge\) 4 \(\Rightarrow\) n+4 \(\in\) { 4 ; 7 ; 14 ; 28}
+ n + 4 = 4
n = 4 - 4
n = 0
+ n + 4 = 7
n = 7 - 4
n = 3
+ n + 4 = 14
n = 14 - 4
n = 10
+ n + 4 = 28
n = 28 - 4
n = 24
Vậy n \(\in\) { 0 ; 3 ; 10 ; 24}
b, Làm dạng giống phần a. Hãy động não một chút.
Tìm số tự nhiên để:
a,n+4 chia hết cho n
b,27-5n chia hết cho 5n
c,n+6 chia hết cho n+2
d,3n+1 chia hết cho 11-2n
tìm số tự nhiên để
a, n+4 chia hết cho n
b, 27-5n chia hết cho 5n
c, n+6 chia hết cho n+2
d, 3n+1 chia hết cho 11-2n
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
Tìm số tự nhiên n
a,(3n+40)chia hết cho (n+4)
b, (5n+2)chia hết cho (2n+9)
a) Ta có : 3n+40\(⋮\)n+4
\(\Rightarrow\)3n+12+28\(⋮\)n+4
\(\Rightarrow\)3(n+4)+28\(⋮\)n+4
Vì 3(n+4)\(⋮\)n+4 nên 28\(⋮\)n+4
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
+) n+4=-1\(\Rightarrow\)-5 (không thỏa mãn)
+) n+4=1\(\Rightarrow\)n=-3 (không thỏa mãn)
+) n+4=-2\(\Rightarrow\)n=-6 (không thỏa mãn)
+) n+4=2\(\Rightarrow\)n=-2 (không thỏa mãn)
+) n+4=-4\(\Rightarrow\)n=-8 (không thỏa mãn)
+) n+4=4\(\Rightarrow\)n=0 (thỏa mãn)
+) n+4=-7\(\Rightarrow\)n=-11 (không thỏa mãn)
+) n+4=7\(\Rightarrow\)n=3 (thỏa mãn)
+) n+4=-14\(\Rightarrow\)n=-18 (không thỏa mãn)
+) n+4=14\(\Rightarrow\)n=10 (thỏa mãn)
+) n+4=-28\(\Rightarrow\)n=-32 (không thỏa mãn)
+) n+4=28\(\Rightarrow\)n=24 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){0;3;10;24}
b) Ta có : 5n+2\(⋮\)2n+9
\(\Rightarrow\)10n+4\(⋮\)10n+45
\(\Rightarrow\)10+45-41\(⋮\)10n+45
Vì 10n+45\(⋮\)10n+45 nên 41\(⋮\)10n+45
\(\Rightarrow10n+45\inƯ\left(41\right)=\left\{\pm1;\pm41\right\}\)
+) 10n+45=-1\(\Rightarrow\)10n=-46\(\Rightarrow\)n=\(-\frac{23}{5}\)(không thỏa mãn)
+) 10n+45=1\(\Rightarrow\)10n=-44\(\Rightarrow\)n=\(-\frac{22}{5}\)(không thỏa mãn)
+) 10n+45=-41\(\Rightarrow\)10n=-86\(\Rightarrow\)n=\(-\frac{43}{5}\)(không thỏa mãn)
+) 10n+45=41\(\Rightarrow\)10n=-4\(\Rightarrow\)n=\(-\frac{2}{5}\)(không thỏa mãn)
Vậy không tìm được giá trị của n thỏa mãn bài toán.
xin lỗi bạn mình bấm nhầm nút , cảm ơn bạn nhé . mình thành thật xin lỗi