Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Thương
Xem chi tiết
my nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Chi
Xem chi tiết
Nguyen Bao Linh
12 tháng 2 2017 lúc 14:39

B C A D I M N

Giải

Gọi M, N, I là trung điểm của hai cạnh AB, CD và đường chéo AC

Trong \(\Delta\)ABD ta có: MI = \(\frac{AD}{2}\)

và MI // AD (vì MI là đường trung bình)

Trong \(\Delta\)BCD ta có: NI = \(\frac{BC}{2}\)

và NI // BC (NI là đường trung bình)

=> MI + NI = \(\frac{AD+BC}{2}\) (1)

Mặt khác, theo giả thiết MN = \(\frac{AD+BC}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => MN = MI + NI, đẳng thức này chứng tỏ I nằm trên đoạn MN

Vậy MN song song với AD và BC, hay tứ giác ABCD là hình thang

chuong Nguyen Duy
Xem chi tiết
hyomin pank
Xem chi tiết
Vũ Huy Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Linh Nhi
21 tháng 8 2017 lúc 20:46

Xét tam giác BCD có: - KB = KC (gt)

- MB = MD (gt)

MK là trung bình của BCD.

MK song song và bằng ½ CD

Tương tự như trên ta có:

- HN là trung bình ADC. HN song song và bằng ½ CD.

- HM là trung bình ABD. HM song song và bằng ½ AB.

- KN là trung bình của CAB. KN song song và bằng ½ AB.

H, M, N, K thẳng hàng (tiên đề Ơ – clit)

HK là trung bình của hình thang ABCD (tự chứng minh).

HK = (AB + CD)/2 (t/c)

HM + NK + KM + HN = 2HK.

mà MN = HK – HM – NK

MN = (HM + NK + KM + HN)/2 – HM – NK

= (AB + CD)/2 – AB

= 1/2AB – AB + CD/2

= CD/2 – 1/2AB

= (CD – AB)/2 (đpcm)

Trần Cao Ngọc Trân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 13:30

Đặt AB = a; BC = b; CD = c; AD = d

C A B 2 = 2 π . a 2 2 = π . a 2 . Tương tự  C C D 2 = π . c 2

Vậy  C A B 2 + C C D 2 = π 2 a + c

Có  C B C 2 + C C D 2 = π 2 b + d

Tứ giác ABCD ngoại tiếp, kết hợp tính chất tiếp => a + c = b + d => ĐPCM