Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Cho vi khuẩn uốn ván Clostridium tetani vào 5 ống nghiệm như sau:-Ống 1: môi trường cơ bản-Ống 2: môi trường cơ bản+riboflavin-Ống 3: môi trường cơ bản+axit lipoic-Ống 4: môi trường cơ bản+riboflavin+axit lipoic-Ống 5: môi trường cơ bản+riboflavin+axit lipoic+NaClOSau một thời gian thấy ống 1,2,3,5 vẫn trong suốt, còn ống 4 bị đụcCho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?1: Vi khuẩn Clostridium tetani là vi khuẩn nguyên dưỡng với riboflavin và axit lipoic2: Vai trò của riboflavin và axit...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2018 lúc 6:42

Đáp án: D

Phạm Anh Thái
11 tháng 10 2021 lúc 21:45

Đáp án: D

(3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào

(5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở

Khách vãng lai đã xóa
Thao Manh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
23 tháng 12 2022 lúc 21:06

B

hyencutis1
23 tháng 12 2022 lúc 21:26

B nhé               sai thì thôi ạ

Sầu Riêng :3
23 tháng 12 2022 lúc 21:46

C

hoang nang
Xem chi tiết
Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 21:21

2, 

ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

 

  
Anh Ngọc
Xem chi tiết
2imdat
20 tháng 12 2022 lúc 13:10

B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ

phan thế thắng
21 tháng 12 2022 lúc 21:21

b nhé

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 13:46

Đáp án A

Phạm Thành Đủ
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 13:43

* Môi trường đới lạnh

- Vị trí : nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

- Đặc điểm : khí hậu vô cùng khắc nghiệt; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Mùa đông rất dài, nhiệt độ dưới -10oC. Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ không quá 10oC. Đất đóng băng quanh năm. => Do vị trí địa lí nằm ở cực, góc nhập xạ thấp, thời gian được chiếu sáng thấp, có 6 tháng không nhận được ánh sáng mặt trời nên nhiệt lượng nhận được thấp, và vì không khí quá lạnh, không thể có mưa và mưa dưới dạng tuyết rơi.

* Môi trường hoang mạc :

- Vị trí : nằm dọc hai bên chí tuyến Bắc, Nam và nằm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biển lạnh đi qua

- Đặc điểm : khí hậu rất khô hạn, khắc nghiệt. Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn. => Nằm ở 2 đường chí tuyến là 2 đai áp cao, lượng mưa nhận được thấp, hầu như không có mưa. Diện tích lục địa lớn, gió biển không vào sâu được đất liền nên tạo ra được các hoang mạc lớn như sahara. Mặt khác diện tích đất liền lớn, đặc điểm của đất là hấp thụ nhiệt nhanh, tản nhiệt cũng nhanh nên tạo ra biên độ nhiệt lớn giữa ngày và đêm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 7 2018 lúc 2:32

Đáp án: C

Hướng dẫn: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Có 4 loại môi trường:

+ Môi trường trên cạn: mặt đất và lớp khí quyển, phần lớn sinh vật sống ở môi trường trên cạn:

+ Môi trường đất: các lớp đất phía sâu, có cả các sinh vật sống trong các lớp đất đó.

+ Môi trường nước: các vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ và các sinh vật thủy sinh

+ Môi trường sinh vật: bao gồm thực vật, động vật và con người, nơi sống của các sinh vật như vật kí sinh và cộng sinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 11:30

Đáp án: C

Hướng dẫn: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Có 4 loại môi trường:

+ Môi trường trên cạn: mặt đất và lớp khí quyển, phần lớn sinh vật sống ở môi trường trên cạn:

+ Môi trường đất: các lớp đất phía sâu, có cả các sinh vật sống trong các lớp đất đó.

+ Môi trường nước: các vùng nước ngọt, nước mặn, nước lợ và các sinh vật thủy sinh

+ Môi trường sinh vật: bao gồm thực vật, động vật và con người, nơi sống của các sinh vật như vật kí sinh và cộng sinh.

→ Đáp án C.