Những câu hỏi liên quan
Thi Oanh
Xem chi tiết
Vương Khang Minh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 4 2019 lúc 14:45

\(P=\frac{x+3\sqrt{x}+2}{x}\)

ĐKXĐ : x > 0

\(\Rightarrow P=1+\frac{3}{\sqrt{x}}+\frac{2}{x}\)

Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x}}=t\)

\(\Leftrightarrow P=2t^2+3t+1\)

\(\Leftrightarrow P=2\left(t^2+2.t.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}-\frac{1}{16}\right)=2\left(t+\frac{3}{4}\right)^2-\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow P=2\left(t+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{-1}{8}\)

Có \(2\left(t+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge-\frac{1}{8}\)

Vậy MIn P = -1/8 <=> t = -3/4

Bình luận (0)
Trần baka
30 tháng 4 2019 lúc 22:18

CTV gì mà ngu vc :)) ĐKXĐ là x dương rồi mà kết quả ra âm => óc lz

Bình luận (0)
Vuong Khang Minh
Xem chi tiết
đanh khoa
Xem chi tiết
Quỳnh Giang Bùi
6 tháng 10 2017 lúc 22:09

\(\frac{3}{2+\sqrt{-x^2+2x+7}}\)=\(\frac{3}{2+\sqrt{8-\left(x-1\right)^2}}\)\(\le\)\(\frac{3}{2+\sqrt{8}}\)

dấu bằng khi x=1

Bình luận (0)
Nguyen Minh Quan
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 12 2015 lúc 21:34

Vì |x-3| luôn lớn bằng 0 với mọi x

=> |x - 3| + (-100) luôn lớn bằng -100 với mọi x

=> A luôn lớn bằng 100

Dấu "=" xảy ra <=> |x-3| = 0

=> x - 3 = 0

=> x = 3

Vậy Min A = -100 <=> x = 3

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 12 2015 lúc 21:34

Ta có |x - 3| > 0

=> |x - 3| + (-100) > - 100

hay A > 100

Vậy GTNN của A là 100 <=> |x - 3| = 0 <=> x - 3 = 0 <=> x = 3

Bình luận (0)
Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
30 tháng 12 2018 lúc 21:04

B=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-3}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Leftrightarrow-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-3\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\Leftrightarrow B\ge-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là -2

Bình luận (0)
THN
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
7 tháng 11 2017 lúc 13:52

 0 nha bạn.

Bình luận (0)
Đặng Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:44

Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{3}\right|-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)