Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hacker Ngui
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 0:07

a: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}:\left(\dfrac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

b: Để A<0 thì \(\sqrt{x}-2< 0\)

hay 0<x<4

Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
4 tháng 1 2020 lúc 16:11

Đề có vấn đề theo tôi đề như sau :

\(\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}.\)

Rheo tôi đề như vậy

mong xem lại đề

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tuấn Anh
4 tháng 1 2020 lúc 16:18

a) \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{15\sqrt{x}-11+3x+7\sqrt{x}-6-3+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{23\sqrt{x}+3x-20}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa
chuyên toán thcs ( Cool...
4 tháng 1 2020 lúc 16:21

Góp ý

Bạn Nguyễn Văn Tuấn Anh sai rồi nha

bạn quy đông sai ở biểu thức cuối

P/s : mong bạn xem lại 

Khách vãng lai đã xóa
wary reus
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
31 tháng 8 2016 lúc 9:37

a) A= (\(\left(\frac{1+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x-2}\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}\right)\)

A=\(\left(\frac{1+\sqrt{x}-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

A= \(\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

A=\(\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{x-9-x+4+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

A=\(\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)

A=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

Thao Van
30 tháng 8 2016 lúc 20:49

bạn rút gọc câu a chưa

Quang Minh Trần
31 tháng 8 2016 lúc 9:39

b) Để A = \(\frac{1}{2}\)

thì \(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}\)

=> 2\(\sqrt{x}-4\)=\(\sqrt{x}+1\)

=> \(\sqrt{x}=5\)

=> x = 25

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 9 2016 lúc 2:59

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

a/ \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\left(\frac{2}{x^2-1}-\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=\frac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\frac{2-x\left(x+1\right)+\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-x^2}=\frac{4x}{1-x^2}\)

b/ Ta có \(3+2\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{2}+1\)

Suy ra : Nếu x = \(\sqrt{2}+1\) thì \(A=\frac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{1-\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\frac{4\left(\sqrt{2}+1\right)}{-\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}=-\frac{4}{2}=-2\)

c/ \(A=\sqrt{5}\Rightarrow4x=\sqrt{5}\left(1-x^2\right)\Leftrightarrow\sqrt{5}x^2+4x-\sqrt{5}=0\)

Nhân cả hai vế của pt trên với \(\sqrt{5}\ne0\)

Được \(5x^2+4\sqrt{5}x-5=0\) . Đặt \(t=x\sqrt{5}\) pt trở thành \(t^2+4t-5=0\Leftrightarrow\left(t+5\right)\left(t-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=-5\end{array}\right.\)

Với t = 1 thì \(x=\frac{1}{\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

Với t = -5 thì \(x=-\frac{5}{\sqrt{5}}=-\sqrt{5}\)

phan thị minh anh
1 tháng 9 2016 lúc 19:49

\(A=\left[\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1}{x^2-1}\right]:\left[\frac{2-x^2-x+x-1}{x^2-1}\right]=\left[\frac{4x}{x^2-1}\right].\left[\frac{x^2-1}{1-x^2}\right]=\frac{4x}{1-x^2}\)

Đặng Minh Anh
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 9 2016 lúc 9:22

ĐKXĐ : \(x,y>0\)

a/ \(A=\left(\sqrt{x}+\frac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\frac{x}{\sqrt{xy}+y}+\frac{y}{\sqrt{xy}-x}+\frac{x+y}{\sqrt{xy}}\right)\)

\(=\left(\frac{x+\sqrt{xy}+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\frac{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right).\sqrt{x}}-\frac{y\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}.\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}-\frac{\left(x+y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\)

\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{x^2-x\sqrt{xy}-y\sqrt{xy}-y^2-x^2+y^2}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{-\sqrt{xy}\left(x+y\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\)

\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{x+y}=\sqrt{y}-\sqrt{x}\)

 

b/ Ta có ; \(4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)

 

 

 
Đinh Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
21 tháng 5 2015 lúc 21:23

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{13\times11}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+.....+\frac{1}{97\times99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+......+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\times\frac{8}{99}\)

\(A=\frac{4}{33}\)

b] \(\frac{A}{5}=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)

\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\right)=\frac{130}{1767}\)

c] Ta đặt \(\left(8n+5,6n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\frac{8n+5\div d}{6n+4\div d}\Rightarrow4\times\left(6n+4\right)-3\times\left(8n+5\right)=\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right):d\)\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản

 

 

 

Luyện Hoàng Hương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 6 2016 lúc 10:06

TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)

CHỨNG MINH : 

Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.