Những câu hỏi liên quan
mai bảo như
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 2:44

Tương tự 2B. Ta chứng minh được ABCD là hình thang vuông. Từ đó tính được diện tích ABCD là:

S A B C D = s A B C + s A C D = 1 2 A C . A B + 1 2 C A . D H = 1 2 .4.4 + 1 2 .4.2 = 12 c m 2  

(Với DH là đường cao tam giác ACD)

Bình luận (0)
Phan Nhat Hao
Xem chi tiết
Ben 10
13 tháng 9 2017 lúc 17:02

(1-->27 đâu rồi) 
28. 
AB=AD = BC => ABC cân 
=> góc BAC = BCA 
mà BCA= ACD (so le) 
=> BCA= ACD 
=> CA là tia phân giác góc c 
..dpcm... 
29.là hình thang cân 
xét 2 tam giác AOC,BOD 
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ) 
=> 2 tam giac đồng dạng 
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau) 
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau) 
30. 
a. hình thang cân 
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị) 
BD= AB-AD = AC-AE = EC 
b. 
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B 
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB 

Bình luận (0)
Phan Nhat Hao
13 tháng 9 2017 lúc 17:06

ban ghi gi vay

Bình luận (0)
Phan Nhat Hao
13 tháng 9 2017 lúc 17:15

có nghĩa là bạn có thể trình bày 1 cách rõ hơn được không

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2017 lúc 18:03

Đáp án là B.

B C = A B 2 = 2 a 2 .Gọi  H là trung điểm BC  ta có:

A H ⊥ B C B C = A B C ∩ D B C A B C ⊥ D B C ⇒ A H ⊥ D B C

kẻ  H E ⊥ D C ,  H K ⊥ A E (1)

D C ⊥ H E D C ⊥ A H      ( d o   A H ⊥ D B C ⊂ D C ) ⇒ D C ⊥ A H E ⇒ D C ⊥ H K    2

từ  1 & 2   H K ⊥ A D C ⇒ d H ; A D C = H K

d B ; A D C = 2 d H ; A D C = 2 A H . H E A H 2 + H E 2 = 2 6 3

A H = B C 2 ,   H E = A B 2 ; A H = B C 2 = a 2 ,   H E = B C 2 = a

 

Bình luận (0)
Mai bùi
Xem chi tiết
tran pham bao thy
17 tháng 8 2021 lúc 9:34

undefinedTổng số phần của 2 diện tích tam giác :

3 + 2 =5 ( phần )

Diện tích tam giác ACD : 

70 : 5 x 3 = 52 ( cm2)

Diện tích tam giác ABC :

70 : 5 x 2 = 28 ( cm2)

Vậy : diện tích tam giác ACD : 52 cm2

         ______________ ABC : 28 cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2017 lúc 16:11

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2019 lúc 5:33

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2017 lúc 11:18

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 5 trang 121 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Chứng minh tương tự, ta có tam giác AKD là tam giác cân tại K có KI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

⇒ IK ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra; IK là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AD và BC.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2018 lúc 7:59

Đáp án A

Chọn hệ trục tọa độ Oxy 

A D = 2 a tan 60 o = 2 a 3

Từ M kẻ MH song song với AC ta có MH =a

 

PT của mặt phẳng (BCD) là x 2 a + y 2 a + z 2 3 a = 1

 Vậy khoảng cách từ P ( 0 ; 4 a ; 0 ) đến (BCD) là:

Bình luận (0)