Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit có thể làm đổi màu quỳ tím thành:
A. đỏ. B. vàng. C. trắng . D. xanh.
. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu
. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu
Na2O + H2O => 2NaOH
NaOH có tính kiềm làm quỳ tím hóa xanh nhé !
Khi cho P2O5 hoá hợp với nước tạo ra dung dịch axit photphoric làm giấy quỳ đổi màu
A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. không đổi màu.
Câu 1 Dãy nào dưới đây thuộc oxit axit?
A. CaO,MgO B.SO2,NO C. CO2,SiO2 d.ZnO.Al2O3
Câu 2 Sục khí Co2 vào nước có sẵn mẫu giấy quỳ tím.Hiện tưởng xảy ra là:
A Quỳ tím không đổi màu B.Quỳ tím hóa xanh
C Quỳ tím hóa đỏ D. Quỳ tím hóa hồng
Câu 3 Muối ào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. CaCO3 B.Na2CO3 C.KMnO4 D.KClO3
Câu 4 Có các khí ẩm (khí lẫn hơi nước) sau: CO2, SO2,O2,H2 có thể dùng CaO lầm chất hút ẩm cho khí:
A. O2,SO2 B.H2,CO2 C H2,O2 D. CO2,SO2
Câu 5 Sản phẩm khí tạo thành khi cho dung dịch axit clohiddric tác dụng với hỗn hợp bột Cu,Na2CO3 là :
A.CO2 B.CO2,SO2 C.H2 D.CO2,H2
Câu 6 Dùng chất nào dưới đây để nhận biết ba dụng dịch :BaCl2 ,NaCl, HCl
A.Quỳ tím B.Quỳ tím và Ba(NO3)2
C.Quỳ tím và H2SO4 D.dd Ba(NO3)2
Câu 7 Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A.Ag,Fe,Mg B.Fe,Cu,Al C.Al,Mg,Zn D.Zn,Cu,Mg
Câu 8 Cho các chất sau :H2O,HCl,KOH,SO3,FeO.Số cặp chất PU với nhau từng đôi một là :
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 9 Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là
A.CuO B.ZnO C.PbO D.CaO
Câu 10 Cặp chất nào dưới đây tác dụng với nhau để tạo dung dịch màu xanh và giải phóng khí ?
A CuO và H2SO4 loãng B.Cu và H2SO4 loãng
C.Cu và H2SO4 đặc D.Cu và HCl
Câu 11.Dung dịch kiềm không có những tín chất hóa học nào sau đây ?
A.Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh B.Tác dụng với axit
C.Tác dụng với dung dịch oxit axit D.Bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ
Câu 12 Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hoá học đặc trưng của axit
A.Tác dụng với kim loại B.Tác dụng với muối
C.Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với oxit bazơ
Câu 13 Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điêu chế SO2 trong phòng thí nghiệm ?
A.Al và H2SO4 loãng B.NaOH và dung dịch HCl
C.Na2SO4 và dung dịch HCl D.Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 14 Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A.Rót nước vài axit đặc B.Rót từ từ nước vào axiit đặc
Rót nhanh axit đặc vào nước D. Rót từ từ axit đặc vào nước
Câu 15 Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại :
A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng thế
C.Phản ứng hóa hợp D.Phản ứng oxi hóa-khử
Câu 16 Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,1M.dung dịch sau phản úng làm quỳ tím
A chuyển màu đỏ B chuyển màu xanh
C không đổi màu D chuyển màu đỏ sau đó mất màu
C1: C
C2: C
C3: B
C4: C
C5: A
C6: C
C7: C
C8: A
C9: D
C10: C
C11: D
C12: C
C13: D
C14: D
C15: A
C16: A
Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cạnh các câu sau:
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro.
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
g) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan bình thường .
h) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
Trong các phát biểu sau:
(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit glutamic (Glu) làm quỳ tím hóa đỏ.
(c) Dung dịch lysin (Lys) làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Từ axit e-aminocaproic có thể tổng hợp được tơ nilon-6.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh
(f) Dung dịch metylamoni clorua làm quỳ tím hóa xanh
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, Chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch nước Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3.
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. (NH4)2SO3.
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HCO3
B. (NH4)2CO3
C. (NH4)2SO3
D. NH4HSO3
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là
A. NH4HSO3
B. NH4HCO3
C. (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO3
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong,vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HCO3
B.(NH4)2CO3
C.(NH4)2SO3
D.NH4HSO3
Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch Brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3
B. NH4HCO3
C. (NH4)2CO3
D. (NH4)2SO3