CM voi moi n thuoc N ta luon co :
A= 2005^n+60^n-1897^n-168^n chia hết cho 2004
CMR: với mọi số tự nhiên n ta luôn có: A= 2005^n +60^n -1897^n -168^n chia hết cho 2004
\(2005^n\equiv1\left(mod167\right)\)
\(1897^n\equiv60^n\left(mod167\right)\)
\(168^n\equiv1\left(mod167\right)\)
\(\Rightarrow A\equiv1+60^n-60^n-1\equiv0\left(mod167\right)\)
\(\Rightarrow A⋮167\)
Tương tụ ta co:
\(\hept{\begin{cases}A⋮4\\A⋮3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A⋮2004\)
CM A=\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\) chia hết cho 2004 với mọi n thuộc N
CM: A= 2005n +60n -1897n -168n chia hết cho 2004 (với mọi n thuộc N)
chứng minh rằng: n thuộc N ta luôn có
Am = 2005n+60n _ 1897n_ 168n chia hết cho 2004
A= 2005^n + 60^n - 1897^n - 168^n
cm A chia hết 4:
2005^n ≡ 1 (mod 4)
1897^n ≡ 1 (mod 4)
=> A ≡ 1 +0 - 1+0 =0 (mod 4)
=> A chia hết 4
cm A chia hết 3:
2005^n ≡ 1 (mod 3), 1897^n ≡ 1 (mod 3)
=> A ≡ 1 +0 -1 +0 =0 (mod 3)
=> A chia hết 3
cm A chia hết 167
2005^n ≡ 1 (mod 167)
1697^n ≡ 60^n (mod 167)
168^n ≡ 1 (mod 167)
=> A ≡ 1 +60^n -60^n -1 =0 (mod 167)
=> A chia hết 4,3,167 =. A chia hết 2004
n đồng dư( là dấu mà 3 dấu _) với m rồi có "(mod ...)" đằng sau thì n số dư khi m chia cho số ở trong (mod...)
CMR: voi moi n thuoc z, n chan ta co so n^3+20n luon chia het cho 48
đề sai : đề thật nè Chứng minh rằng m^3+20m chia hết cho 48
m = 2k thì
(2k)^3 + 20*2k = 8k^3 + 40k = 8k(k^2 + 5)
Cần chứng minh k(k^2 + 5) chia hết cho 6 là xong.
+ nếu k chẵn => k(k^2 + 5) chia hết cho 2
+ nếu k lẻ => k^2 lẻ => k^2 + 5 chẵn => k(k^2 + 5) chia hết cho 2
Vậy k(k^2 + 5) chia hết cho 2
+ nếu k chia hết cho 3 => k(k^2 + 5) chia hết cho 3
+ nếu k chia 3 dư 1 => k^2 + 5 = (3l + 1)^2 + 5 = 9l^2 + 6l + 6 chia hết cho 3
+ nếu k chia 3 dư 2 => k^2 + 5 = (3l + 2)^2 + 5 = 9l^2 + 12l + 9 chia hết cho 3
Vậy k(k^2 + 5) chia hết cho 3
=>dpcm
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
chính thức tuyên bố Cạn Lời đề nó cho là n mà copy mạng bảo đề sai cho là m copy mà văng lão
Với n thuộc N. CMR: \(^{2005^n+6^n+1897^n-168^n}\)chia hết cho 2004
Bạn xem lời giải của bạn Việt Anh ở đây nhé:
Câu hỏi của thùy linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo nhé
A= 2005^n + 60^n - 1897^n - 168^n
cm A chia hết 4:
2005^n ≡ 1 (mod 4)
1897^n ≡ 1 (mod 4)
=> A ≡ 1 +0 - 1+0 =0 (mod 4)
=> A chia hết 4
cm A chia hết 3:
2005^n ≡ 1 (mod 3), 1897^n ≡ 1 (mod 3)
=> A ≡ 1 +0 -1 +0 =0 (mod 3)
=> A chia hết 3
cm A chia hết 167
2005^n ≡ 1 (mod 167)
1897^n ≡ 60^n (mod 167)
168^n ≡ 1 (mod 167)
=> A ≡ 1 +60^n -60^n -1 =0 (mod 167)
=> A chia hết 4,3,167 =. A chia hết 2004
Bài 1:CMR n nguyên dương:
a) \(4n^2+3n+5⋮6\) (n nguyên tố lớn hơn 3)
b) \(n^8-n^6-n^4+n^2⋮1152\)(n lẻ)
c) \(2005^n+60^n-1897^n-168^n⋮2004\)
cm rang voi moi N thuoc Z ta co
N(n+5)-(n-3)(n+2)chia het cho 6
(N-1)(n+1)-(n-7)(n-5)chia hat cho 12
ta có : n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)
=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6
⇔6(n+1)⇔6(n+1) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên
⇔n(n+5)−(n−3)(n+2)⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên
vậy n(n+5)−(n−3)(n+2)n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên (đpcm)
chung minh rang voi moi so nguyen n ,ta co n^3-n luon chia het cho 6
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy n-1;n;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp
Mà tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6
Nên \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6.
Tham khảo, chúc bạn học thật giỏi!
\(n^3-n\)
\(=n\left(n^2-1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
Dễ thấy: \(n-1;n;n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6
Ta có đpcm