Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Nguyen An

chung minh rang voi moi so nguyen n ,ta co n^3-n luon chia het cho 6

Trịnh Ngọc Hân
24 tháng 9 2017 lúc 22:59

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Ta thấy n-1;n;n+1 là ba số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Nên \(n^3-n\) luôn chia hết cho 6.

Tham khảo, chúc bạn học thật giỏi!

Bình luận (2)
Murana Karigara
24 tháng 9 2017 lúc 23:00

\(n^3-n\)

\(=n\left(n^2-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Dễ thấy: \(n-1;n;n+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

Ta có đpcm

Bình luận (0)
kuroba kaito
24 tháng 9 2017 lúc 23:07

Ý BẠN LÀ n3-n hay n3-n

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh
27 tháng 9 2017 lúc 20:14

đpcm là đức phổ có ma đấy

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Hà My
Xem chi tiết
A.R. M.Y
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Lê Anh Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Lan Trần
Xem chi tiết