Đêm đêm,mùi lá bưởi thơm cả vào những giấc mơ,từ giấc mơ thuộc loại từ nào
Danh từ
Động từ
Tính từ
Tìm Vị Ngữ: Đêm đêm, mùi lá bưởi thơm cả vào những giấc mơ
Đêm đêm,mùi lá bưởi thơm cả vào nhữn giấc mơ thuộc kiểu câu kể gì
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
câu khiến
Nếu sung sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh,từ bóng tối thuộc loại từ nào
Danh từ
Động từ
Tính từ
Tìm danh từ chỉ thời gian, con vật, cây cối trong đoạn văn dưới đây:
Tổ vành khuyên nhỏ xinh nằm lọt thỏm giữa hai chiếc lá bưởi. Mẹ vành khuyên cần thận khâu hai chiếc lá lại rồi tha cỏ khô về đan tổ bên trong.
Đêm đêm, mùi cỏ, mùi lá bưởi thơm cả vào những giấc mơ. Mấy anh em vành khuyên nằm gối đầu lên nhau, mơ một ngày khôn lớn sải cánh bay ra trời rộng.
(Theo Trần Đức Tiến)
Tham khảo
- Thời gian: đêm đêm.
- Con vật: vành khuyên, mẹ vành khuyên, anh em vành khuyên.
- Cây cối: bưởi, cỏ khô.
Từ khác loại trong nhóm "giấc mơ, mơ màng, mơ mộng, giấc mộng" là:
A. giấc mơ
B. mơ màng
C. mơ mộng
D. giấc mộng
Đêm trong đến không ngờ Sen cũng thơm quá đỗi Cánh đồng như giấc mơ Ướp mùi hương lúa mới Bầy chim cũng thao thức Niềm vui rung trong cành Bài ca dâng trong ngực Dế hát lời cỏ xanh Gió thổi nồng hương đất Dạo khúc nhạc đêm sương Ngàn sao trời mở mắt Thắp nên một thiên đường Đêm nay trăng đẹp quá! Thắp nắng cho cánh đồng Nên đêm không còn nữa Chỉ còn ngày mênh mông... Vt Đoạn văn trình bày cảm xúc của em về bài thơ trăng đồng quê
Trong khổ thơ này, tác giả viết " Đêm cháu về nằm mơ/ Giấc ngủ hồng sắc trứng". Theo em, vì sao ổ trứng hồng lại đi vào giấc mơ của người cháu?
Xuân Quỳnh là một nữ nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ giàu xúc cảm trong tình yêu. Nhưng khi viết về tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại rất nhẹ nhàng, lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc. “Tiếng gà trưa” là một bài thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh được viết năm 1968 với những hình ảnh bình dị mà gần gũi nhưng thấm đượm tình bà cháu. “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ” Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên.
Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào?
Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
( từ gạch chân chiếc, lá, bây giờ
danh từ
động từ
tính từ
Các từ được gạch chân trong câu sau thuộc từ loại nào?
Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ.
danh từ
động từ
tính từ
Xếp các từ in đậm trong đoạn thơ sau vào bảng:
Sân khấu ở trên không
Giữa vòm trời lá biếc
Trên cành những nhạc công
Cùng thổi kèn náo nhiệt
Danh từ | Động từ | Tính từ |
|
|
|
Danh từ : Sân khấu, nhạc công, vòm trời
Động từ : thổi kèn
Tính từ : náo nhiệt,lá biếc
sân khấu=>cột 1
vòm trời => cột 1
lá biếc => cột 1
thổi kền=> cột 2
náo nhiệt => cột 3
Danh từ | Động từ | Tính từ |
Sân khấu Nhạc công Vòm trời | Thổi kèn | Náo nhiệt Lá biếc
|