Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:44

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

bảo trân
30 tháng 1 2022 lúc 15:26

a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 . 

b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 . 

 Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\) 

Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4 

c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên 

➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên 

➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6} 

Lập bảng : 

n - 2 1-12-23-36-6
  n 3 1405-18-4

 

Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 } 



 

 

Moon Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Dương
Xem chi tiết
Nghiêm Văn Thái
27 tháng 1 2016 lúc 13:02

a, n khac 1

b, n=1

Nguyễn Thiên Dương
27 tháng 1 2016 lúc 13:18

giải cụ thể ra nhé

 

Nguyễn Hải Nam
27 tháng 1 2016 lúc 13:28

thế mà cũng ko biết làm 

phan thanh nga
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
11 tháng 8 2015 lúc 15:52

a, n > 4

b, Để A nguyên

=> 2 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(2)

n-2n
13
-11
24
-20  

KL: n thuộc.....................

Ngô Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
5 tháng 5 2016 lúc 10:24

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Đinh Ngcoj Bảo Linh
Xem chi tiết
Hiền Thương
4 tháng 7 2021 lúc 11:39

a, Để A là phân số thì n-1\(\ne\) 0  

=> n\(\ne\) 1 

b, Có : \(A=\frac{4}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên => n-1 \(\in\) Ư(4) = {1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau 

n-1124-1-2-4
n2350-1

-3

vậy để A là số nguyên thì n \(\in\) {2;3;5;0;-1;-3}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Hông bé ơi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 20:40

a.\(A=\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\)

\(ĐK:n\ne0;n\ne4\)

b.Để A nguyên thì \(\dfrac{5}{n+1}\in Z\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

*n+1=5 => n=4

*n+1=-5 => n=-6

Vậy \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\) thì A nguyên

Phan Thị Thảo
17 tháng 4 2022 lúc 20:49

a.Điều kiện của n là : n ≠ -1 và n ∈ Z

b.Để A là số nguyên thì n-4 ⋮ n+1.Ta có: n-4 = (n+1)-5

Vì n+1 ⋮ n+1 nên để cho [(n+1)-5] ⋮ n+1 thì 5 ⋮ n+1 hay n+1 ∈ Ư(5)={-1;1;5;-5}

Có: n+1= -1 ⇒ n= -2

n+1= 1 ⇒ n= 0

n+1= 5 ⇒ n= 4

n+1= -5 ⇒ n= -6

vậy n ∈ { -2;0;4;-6}

nguyễn vân huyền
Xem chi tiết
nguyễn vân huyền
9 tháng 1 2021 lúc 21:02

mọi người ơi giúp mình với huhuhhhuh

Khách vãng lai đã xóa