sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lớn của nó
Hãy so sánh độ lớn của lực làm vật di chuyển vs trọng lượng của vật trong trường hợp sử dunhj ròng rọc cố định và ròng rọc động
ròng rọc cố định: lực tác dụng = trọng lượng của vật
Ròng rọc động: lực tác dụng = 1/2 trọng lượng của vật
Chúc bạn học tốt!
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật
Từ các ý nghĩa trên suy ra
-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng
-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo
hãy so sánh độ lớn của lực làm vật di chuyển với trọng lượng của vật trong trường hợp sử dụng ròng rọc cố định, trong trường hợp sử dụng ròng rọc động
giúp mình với nha!!!!
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật
Từ các ý nghĩa trên suy ra
-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng
-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo
Trả lời:
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
VD: ròng rọc kéo cờ, ròng rọc đưa hồ, gạch lên cao
Hãy nêu một số ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì Giúp mình nhé
Hãy nêu một số ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì?
Giúp mình nhé
Hãy viết đoạn văn chủ đề về nhà trường (khoảng 2/3 trang giấy) trong đó có sử dụng phù hợp số từ, lượng từ, chỉ từ; xác định rõ các từ loại ấy và cho biết ý nghĩa biểu thị của nó
Trong thực tế người ta sử dụng ròng rọc động trong những trường hợp nào?
Giúp mk nha! Mai mk kiểm tra rồi.
Trong thực tế người ta sử dụng ròng rọc động trong trường hợp muốn đưa vật lên, lực tác dụng cùng chiều với chiều vật chuyển động (còn ròng rọc cố định thì thay đổi chiều của lực kéo) và muốn giảm lực kéo đi một nửa so với lực nâng vật.
Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc?
A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.
B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột.
C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực
D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.
Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực là trường hợp sử dụng đòn bẩy
⇒ Đáp án C
1) Có những loại ròng rọc nào? Tác dụng của chúng? Nêu ứng dụng của mỗi loại ròng rọc trong thực tế.
2) Nêu một số mốc nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen xi út.
1.
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,...
2.
- Mốc 0oC : ranh giới giữa độ âm và độ dương.
- Mốc 37oC : chỉ nhiệt độ bình thường của con người.
- Mốc 80oC : nhiệt độ sôi của rượu.
- Mốc 100oC: nhiệt độ sôi của nước.