Bùi Hoàng Ngọc Huyền
       Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng có cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyenngocthutrang
Xem chi tiết
Quốc Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
23 tháng 4 2022 lúc 10:56

1. PTBĐ: nghị luận

2. TN: Cách đây hàng trăm triệu năm

=> TN chỉ thời gian

3. Câu trên gợi suy nghĩ về những người biết cố gắng, có những dự định cho tương lai thì sẽ có tương lai chắc chắn, bền vững.

5. Hs trình bày suy nghĩ của bản thân.

nguyễn gia hân
Xem chi tiết
Trang Như
Xem chi tiết
Đặng Long
17 tháng 12 2021 lúc 10:29

Trợ từ: tận
Tác dụng: biểu thị sự ngạc nhiên

 

Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
TRrương Minh Hải
6 tháng 7 2022 lúc 16:14

Câu 1

- Thời gian quan trọng như là nước đối với cây cối

câu 2

Ý Nghĩa: 

- Có ý nghĩa giúp cho bản thân dần hoàn thiện hơn, nếu có cách sử dụng thời gian hiệu quả và đầu tư cho phát triển bản thân thì sẽ dễ dàng có được sự thành công như mình mong muốn và kỳ vọng.

câu 3

- Hình ảnh cây sồi tenere với bộ rễ đâm sâu xuống lòng đất để tìm kiếm nguồn nước là biểu tượng cho sự chăm chỉ và sự chuẩn bị khi chúng ta dành khoảng thời gian quý báu tranh thủ đi tìm kiếm để đạt được thành quả. 

- Còn với hình ảnh những loài cây khác chỉ biết '' hút và tận hưởng'' thì biểu tượng cho sự lười biếng không chịu khó làm việc mà thay vào đó chỉ biết ngồi im một chỗ tận hưởng những thú vui, rồi khi gặp những trở ngại khó khăn thì dần dần sẽ chết. 

Câu 4

Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là : Sự chuẩn bị 

vì khi chúng ta có sự chuẩn bị, thì gặp những tình huống bất ngờ khó khăn chúng ta có thể kịp thời xử lí và cùng với đó khi chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng với việc lo xa thì bản thân sẽ tự tin hơn khi đối mặt với gian lao thử thách, không bị những cái cạm bẫy gây khó dễ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 6 2018 lúc 13:13

HS đặt đúng vị trí của 1 dấu phẩy, được 0,5 điểm.

Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy lộc.

Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc.

Nguyễn Bảo Khánh Linh
Xem chi tiết
Girl zang hồ
9 tháng 4 2022 lúc 16:13

k tui á

Cây bàng mọi người thường trồng để che mát. Cây bàng trước nhà em là bố em trồng cách đây khoảng 5 năm, mặc dù không được chăm sóc tốt nhưng cây vẫn lớn nhanh và rất xanh tốt. Cây cao khoảng 5 mét, tán xòe rộng khắp sân nhà em, lá cây hình giống quạt mo nhưng bé hơn một chút. Trên cây có nhiều cànhđan xen lẫn vào nhau và trên những cành ấy có nhiều lá. Lá bàng khi non thì màu xanh mướt và là chồi bé khi lớn, tạo thành hình chiếc quạt dần to. Lá gì có màu vàng nhưng nhuốm đỏ tím.

sai hay đúng thì chưa biết

Khách vãng lai đã xóa
2moro
Xem chi tiết
Đạt Trần
10 tháng 7 2021 lúc 8:35

Câu 1:

-NV đó là: Ngọn gió, cây sồi

+NV: Cây sồi đại diện cho những con người đang đương đầu với cam go, thử thách

+NV: Ngọn gió đại diện cho những trắc trở, cam go chúng ta phải đối diện

-PTBDC là Tự sự

-Lời dẫn trực tiếp:

- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?

- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

Câu 2:

-Xét theo mục đích nói, đây là câu nghi vấn dùng để hỏi
Câu 3:

a) Từ láy: Dữ dội, ngạo nghễ, hung hăng, điên cuồng
Trường từ vựng chỉ tính cách, bản chất

b) Phép liên kết đó là: Phép thế Ngọn gió - Nó

Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi
Phép nối: Như bị thách thức
c) BPTT được sử dụng là nhân hóa
Ngọn gió, cây sồi có thể suy nghĩ, nói chuyện như con người. BPTT làm cho đoạn văn trở nên sinh động gần gũi hơn. Qua đó truyền tải được bài học về tính kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm cũng như sự tin trong mọi hoàn cảnh.
Câu 4: Vì: nó giúp cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của bản thân
Câu 5:
Trong cuộc sống luôn tiềm ẩn biết bao trở ngại và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin, kiên trì ắt hẳn chúng ta sẽ thất bại. Để đạt tới được thành công, trước hết mỗi chúng ta phải có niềm tin vào bản thân. Hãy để thời gian và nghịch cảnh, tôi luyện cho bản thân ý chí và khát vọng vươn lên trong mọi hoàn cảnh dẫu khốn đốn nhất.

 

minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 7:54

1. Câu chuyện nhắc đến nhân vật chính là: ngọn gió và cây sồi

Câu chuyện biểu tượng cho con người và những khó khăn, thử thách trong cuộc sống

PTBD: Miêu tả và biểu cảm

Các lời dẫn trực tiếp: ''Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?''

'' Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.''

2. Thuộc kiểu câu nghi vấn, dùng để hỏi

3. 

a, Trường từ vựng: Thiên nhiên

b, Phép liên kết

Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi

Phép thế:  Ngọn gió = nó

c, BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho cây sồi và ngọn gió trở nên sinh động, giúp người đọc dễ hình dung ra câu chuyện hơn

4. Cây sồi cảm ơn ngọn gió vì nhờ có ngọn gió thì cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

5. Bài học: Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn, vất vả để thử thách khả năng chịu đựng của chúng ta, vượt qua được những thử thách đó tức là thêm 1 lần bản thân ta được học hỏi nhiều điều

Thanh Dang
Xem chi tiết