Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 2 2022 lúc 14:58

\(a,A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+14\sqrt{x}-5+x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 16:18

Ta có: \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]}\) 

Lại có: \(4\sqrt{x}\ge0\) với mọi x

\(3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]>0\) với mọi x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]}\ge0\) với mọi x

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) x = 0

Vậy ...

Chúc bn học tốt! (Mk ms nghĩ ra được GTNN thôi thông cảm!)

Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 16:31

Còn tìm GTLN:

Ta có: \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left[\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\sqrt{x}\right]}\le\dfrac{4\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}=\dfrac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}-1=0\) \(\Leftrightarrow\) x = 1

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 1 2022 lúc 12:45

đk : x>= 1 

Q = \(\sqrt{x-1}-12\)

với \(x\ge1\Leftrightarrow x-1\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}-12\ge12\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1 

Vân Bùi
Xem chi tiết
Vân Bùi
Xem chi tiết
Trần Hương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
6 tháng 7 2016 lúc 22:40

Ta có \(B=\frac{\sqrt{x}}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cosi được \(\frac{\sqrt{x}-1}{2}+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\ge2\Rightarrow B\ge2+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Dấu đẳng thức xảy ra <=> \(\sqrt{x}-1=2\Leftrightarrow x=9\)

Vậy Min B = \(\frac{5}{2}\Leftrightarrow x=9\)

tuyết lang
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
5 tháng 6 2019 lúc 6:43

ĐKXĐ \(x\ge0\)

Pt 

<=> \(\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x}+1\right)=x+\sqrt{x}+2\)

Đặt \(\sqrt{x+3}=a,\sqrt{x}+1=b\left(a\ge0,b\ge1\right)\)

=> \(a^2+b^2=2x+2\sqrt{x}+4\)

Khi đó PT

<=> \(ab=\frac{a^2+b^2}{2}\)=> \(a=b\)

= >\(\sqrt{x+3}=\sqrt{x}+1\)

<=> \(2\sqrt{x}=2\)=>\(x=1\)(tm ĐKXĐ)

Vậy x=1

DAI HUYNH
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
25 tháng 12 2022 lúc 10:31

\(a,\dfrac{1}{2}x=3+2\)

\(\dfrac{1}{2}x=5\)

\(x=5\div\dfrac{1}{2}\)

\(x=10\)

\(b,\dfrac{1}{4}x^2-\sqrt{36}=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2-6=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=10+6\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=16\)

\(x^2=16\div\dfrac{1}{4}\)

\(x^2=64\)

\(x^2=\left(8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\)