tại sao nhân vật tôi lại cảm thấy lòng đầy thán phục? trong bài con sẽ
''...tôi ko trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói đc với mẹ tôi sẽ nói rằng: ''ko phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy''.''
Tại sao ng anh lại có tâm trạng và suy nghĩ như vậy? Qua đó em có cảm nghĩ như thế nào về nhân vật ng anh
Qua câu chuyện của hai anh em, tác giả đã gợi lên trong người đọc sự suy ngẫm để đi tới nhận thức và hành động đúng đắn trước những tình huống tương tự. Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhưng không rơi vào giáo huấn khô khan, vì bài học được thể hiện một cách tự nhiên mà sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm nhưng cô bé Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện là bức tranh. Khi dự thi trở về, trước thái độ lạnh nhạt của anh trai, Mèo vẫn thì thầm vào tai anh: Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.Điều đáng lưu ý là người anh cảm thấy xấu hổ. Xấu hổ vì nhận ra những yếu kém của mình và thấy mình không xứng đáng: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Người đọc hình dung được trạng thái dằn vặt của cậu ta. Với những suy nghĩ, lời nói và hành động không tốt, cậu ta không xứng đáng được đối xử tốt như thế. Người anh đứng trước bức tranh ấy cũng giống như soi mình vào tâm hồn trong sáng và nhân ái của em gái để nhìn thấy rõ hơn những cái xấu của lòng tự ái, tự ti và đố kị.
: Tại sao nhân vật tôi trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê lại "kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật" ?
A. Vì lần đầu tiên em nhìn thấy mọi người và cảnh vật trên đường phố
B. Vì cảm nhận thấy sắp có bão dông trên đường phố
C. Vì dông bão đang dâng trào trong tâm hồn em trong khi cuộc sống vẫn diễn ra như thường nhật
tại sao nhân vật tôi trong văn bản buổi học cuối cùng lại cảm thấy lớp học có cái j đó khác thường và trang trọng
- Vì hôm nay thầy Ha-men dịu hiền.
- Lớp học thì yên lặng còn có các cụ già.
- Thầy Ha-men mặc một bộ đồ đặc biệt.
Tại sao nhân vật tôi trong “ Cuộc chia tay của những con búp bê” lại “ Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật” ?
Vì nhân vật Thành lúc ấy đau đớn, một nỗi đau mà ở lứa tuổi ta rất hiếm trải qua. Sự sót so khi hai anh em phải xa nha, tâm trạng của em như thế, nỗi đau đấy chỉ có mình 2 em phải chịu, nên em mới kinh ngạc. Em nghĩ họ cũng thấu hiểu nỗi đau chia ly của em, cùng đồng cảm vs em.....
Em tham khảo:
Khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại " kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật" bởi bản thân hai anh em Thành và Thủy thì đang phải chịu những nỗi đau, những mất mát vô cùng lớn nhưng ngoài kia mọi thứ vẫn diễn ra như bình thường và không xót thương, không sẻ chia với hai anh em. Đây là điều đáng buồn trong cuộc sống.
Khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại " kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật" bởi bản thân hai anh em Thành và Thủy thì đang phải chịu những nỗi đau, những mất mát vô cùng lớn nhưng ngoài kia mọi thứ vẫn diễn ra như bình thường và không xót thương, không sẻ chia với hai anh em. Đây là điều đáng buồn trong cuộc sống.
Viết một đoạn văn tổng - phân — hợp (khoảng 10 — 12 câu) nếu cảm nhận của em về tình yêu thương mẹ vô bờ bến của nhân vật “Tôi" trong văn bản Trong lòng mẹ. Trong đoạn văn có sử dụng thán tử (gạch dưới thán tử).
Tham khảo:
“Trong lòng mẹ” trích “Những thời thơ ấu” của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái “khái niệm” “Trọng nam khinh nữ” đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ – mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến “thối nát” của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói “cay nghiệt” của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới “trưởng thành” chỉ nghĩ “Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?”. Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Chao ôi! (thán từ) Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?
Tại sao nhân vật người anh trong văn bản " bức tranh của em gái tôi " lại cảm thấy ko thể thân vs em gái như trước kia đc nữa
Vì cảm thấy mình bất tài, thua kém người em, ghen tị và ghen ghét người em
Trong câu chuyện Thảo nguyên bao la,nhân vật tôi được nhìn thấy vẻ đẹp của thảo nguyên xanh.cuộc sống sinh hoạt động con người và loài động vật ở đây.Trải nghiệm này đã mang lại cho nhân tôi những cảm xúc yêu thích,bất ngờ.không chỉ thế,nhân vật tôi còn mở mang tầm hiểu biết về thiên ở thảo nguyên.
- Người anh được nhìn thấy các con thiên nga.
- Được ngắm nhìn vẻ đẹp của Thảo Nguyên.
- Người anh nghĩ là Thảo Nguyên bao la.
Trong bài con sẻ, vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé: A) Vì hành động không tiếc thân mình lao xuống bảo vệ con là hành động rất đáng khâm phục khiến nhiều người cảm động, B) Vì tác giả cảm thấy chú chó của mình thật tuyệt, C) Vì con sẻ già rất thông minh và dũng cảm
bài: Con sẻ trong SGK TV lớp 4 tập 2 trang 90
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Em hãy tưởng tượng mình là nhân vật người anh trong câu chuyện để kể lại tâm trạng trên khi đứng trên khi đứng trên bức tranh đạt giải nhất đó