- Vì hôm nay thầy Ha-men dịu hiền.
- Lớp học thì yên lặng còn có các cụ già.
- Thầy Ha-men mặc một bộ đồ đặc biệt.
- Vì hôm nay thầy Ha-men dịu hiền.
- Lớp học thì yên lặng còn có các cụ già.
- Thầy Ha-men mặc một bộ đồ đặc biệt.
trình bày cảm nhận, nhận xét cá nhân từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên
và văn bản Cây tre việt nam
viết đoạn văn 150 - 200 chữ nêu suy nghĩ và cảm xúc của em về con người và cảnh sắc quê hương sau khi học văn bản " Việt Nam quê hương ta " của Nguyễn Đình Thi.
giúp em bài này với ạ
Trong 5 năm học tiểu học,em đã được học rất nhiều thay (có) giáo. hãy kể lại 1 kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi về tình nghĩa thầy trò.
Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong truyện Thánh Gióng ; Sơn Tinh Thủy Tinh, trong đó sử dụng ít nhất một từ được dùng với nghĩa chuyển
NGHĨA CỦA TỪ “BỤNG”
Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.
a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?
b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:
- Ăn cho ấm bụng.
- Anh ấy tốt bụng.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
giúp mình vs
Câu văn giới thiệu nhân vật trong đoạn văn tự sự thường dùng những từ, cụm từ gì?
mk mong các bạn trả lời câu hỏi này sớm nhất có thể
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15-20 dòng bày tỏ cảm xúc của mình về kho tàng chuyện cổ của dân tộc, bắt đầu bằng câu: “Tôi yêu chuyện cổ nước tôi...”
Tìm 1 bài văn giới thiệu nhân vật và 1 đoạn văn kể sự việc trong các truyện Thánh Gióng ;Sơn Tinh Thủy Tinh
-Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào. Gạch dưới câu biểu đạt ý chính ấy. tại sao người tagọi đó là câu chủ đề?
-Để diễn đạt ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào ? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ với ý chính.
A) Nội dung văn tự sự là giới thiệu về nhân vật và kể lại sự việc. Hãy cho biết trong các đoạn văn dưới đây, đoạn văn nào là đoạn văn tự sự. Tại sao?
(1) Đời Trịnh, hồ Hoàn Kiếm được chia thành hồ Tả Vọng và Hữu Vọng. Đời Tự Đức (1847-1883), hồ Tả Vọng được gọi là hồ Hoàn Kiếm, hồ Hữu Vọng được gọi là hồ Thủy Quân. Từ năm 1884, nhà nước bảo hộ Pháp giữ lại hồ Hoàn Kiếm, lấp dần hồ Thủy Quân để xây dựng, mở mang thành phố Hà Nội.
(2) Một ngày năm 1418, một con Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ và dâng Lê Lợi một thanh gươm báu. Ngài biết đây là mệnh trời bèn đứng lên giải phóng non sông. Khởi nghĩa thành công, ngài đến nơi được thân giúp để làm lễ tạ ơn. Đúng lúc cuộc lễ bắt đầu, một tiếng sét nổ vang trời; thanh kiếm của ngài tuộc khỏi vỏ, quay vần vũ trên trời rồi rơi vào miệng một con Rùa Vàng. Rùa lặn sâu xuống đáy hồ. Từ đó hồ được gọi là hồ Hoàn Kiếm.