Những câu hỏi liên quan
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Kaito Kid
1 tháng 5 2022 lúc 20:44

a) Xét định lí Pi ta go , ta có

AB2+AC2=BC2

⇒ AC2=BC2−AB2

=102−62=100−36=64=82

⇒ AC = 8cm

Bình luận (1)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:45

a: AC=căn 10^2-6^2=8cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:36

a: \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

hay B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥AE

 

Bình luận (0)
Văn Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Cấn Nhung
30 tháng 5 2021 lúc 12:42

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng

 

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 19:16

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>HB=HC>HD

Bình luận (0)
phan han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 21:41

a: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có AC<AB<BC

nên \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)

b: XétΔABD và ΔCED có 

DA=DC

\(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\)

DB=DE

Do đó: ΔABD=ΔCED

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
17 tháng 4 2021 lúc 22:31

Đáp án:

a) 

Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)

b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

+góc ABD = góc EBD

+ BD chung

=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)

c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:

+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)

+ góc ABC chung

=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)

d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF

Xét ΔBFG và ΔBCG có:

+ BF = BC
+ BG chung

+ FG = CG

=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)

=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D

=> AC,BG, EF đồng quy tại D.

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 22:35

a) 

Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)

b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

+góc ABD = góc EBD

+ BD chung

=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)

c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:

+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)

+ góc ABC chung

=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)

d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF

Xét ΔBFG và ΔBCG có:

+ BF = BC
+ BG chung

+ FG = CG

=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)

=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D

=> AC,BG, EF đồng quy tại D.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
17 tháng 4 2021 lúc 22:36

a) 

Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=5√3(cm)Pytago:AB2+AC2=BC2⇒AC2=102−52=75⇒AC=53(cm)

b) Xét ΔABD và ΔEBD vuông tại A và E có:

+góc ABD = góc EBD

+ BD chung

=>ΔABD = ΔEBD (cg-gn)

c) Xét ΔABC và ΔEBF vuông tại A và E có:

+ AB = EB (do ΔABD = ΔEBD)

+ góc ABC chung

=>ΔABC = ΔEBF (cgv-gn)

d) Do ΔABC = ΔEBF nên BC = BF

Xét ΔBFG và ΔBCG có:

+ BF = BC
+ BG chung

+ FG = CG

=> ΔBFG = ΔBCG (c-c-c)

=> góc FBG = góc CBG
=> BG là phân giác của góc ABC
=> BG đi qua D

=> AC,BG, EF đồng quy tại D.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Halloween
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 23:11

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-5^2=75\)

hay \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Vậy: \(AC=5\sqrt{3}cm\)

Bình luận (0)
vân
Xem chi tiết