Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Conan
11 tháng 10 2016 lúc 17:41

bai nay cung de thui

nhung chut nua lam cho

nhae

chuc bn hoc that gioi!

Dũng Lê Trí
7 tháng 12 2017 lúc 9:56

1) Giả sử : a >b 

Đặt a = 28m

b=28n.

ƯCLN(m,n)=1 ;m > n

28m-28n=a-b=56

28(m-n)=56

m-n=2

=> m và n có vô hạn nghiệm ? 

Bài này đúng là như vậy đó bạn

Chỉ cần tìm 2 số có hiệu là 2 mà ƯCLN là 1 thì có vô số trường hợp

2) a.b=270

Đặt a > b 

a = 6m

b=6n

ƯCLN(m,n)=1 ; m >n

6m.6n=36(m.n)=a.b

m.n=7,5 ?

Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:02

a, b: Bạn xem lại đề.

c.

Vì $ƯCLN(a,b)=12$ và $a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=12x+12y=120\Rightarrow x+y=10$

Vì $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108. 12), (84, 36)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:04

d.

Vì $ƯCLN(a,b)=28$ và $a>b$ nên đặt $a=28x, b=28y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=28x+28y=224$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(7,1), (5,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(196, 28), (140, 84)$

Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 18:05

e. 

Vì $ƯCLN(a,b)=18$ và $a>b$ nên đặt $a=18x, b=18y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=18x+18y1944$

$\Rightarrow x+y=108$

Với điều kiện $x>y, (x,y)=1$ thì $x,y$ có thể nhận khá nhiều giá trị. Bạn có thể xét từng TH để tính toán nhé.

Hiếu
Xem chi tiết
Lê Kiều Vy
25 tháng 12 2021 lúc 12:22

Ko hiểu đề bài

 

Đề yêu cầu gì nhỉ?

Do Thai Bao
Xem chi tiết
fan FA
4 tháng 12 2015 lúc 14:35

a) a=180 ; b=90

b) a=54 ; b=42

Hà Thị Nhung
Xem chi tiết

TL:
Bạn ấn vào đây nhé:

       Câu hỏi của Phương Sugar     

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
17 tháng 10 2021 lúc 17:59

TL:

Bạn tham khảo:

       Câu hỏi của Phương Sugar     

HT

  
Khách vãng lai đã xóa
Thuy Tien phung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 16:00

Tham khảo câu 1

Câu hỏi của Cặp đôi ngọt ngào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Lê Trúc My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 14:16

Bài 1: 

a: UCLN(30;90)=30

BCNN(30;90)=90

b: UCLN(140;210;56)=14

BCNN(140;210;56)=840

c: UCLN(105;84;30)=3

BCNN(105;84;30)=420