Giải thích một số bệnh sau:
a. Bệnh bướu cổ, bệnh Hạ đường huyết, tiểu đường
Mọi người giúp mk với ☺️
Giải thích một số bệnh sau:
a. Bệnh bướu cổ, bệnh Hạ đường huyết, tiểu đường
Mọi người giúp mk với ☺️
- Bệnh bứu cổ:
+ Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp, bao gồm nhiều loại như phình giáp lan tỏa hay có hạt, viêm giáp, bướu lành, ung thư.
- Bệnh hạ đường huyết:
+ Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây, và đồ ngọt. Đường tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.
- Bệnh tiểu đường:
+ Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.
Bạn tham khảo nha! Cái này chịu khó một xíu nhờ anh Google là được à ^^
Sự rối loạn hoạt động chức năng của tuyến nội tiết nào dưới đây có thể dẫn tới bệnh tiểu đường ?
A. Tuyến ức
B. Tuyến tuỵ
C. Tuyến giáp
D. Tuyến sinh dục
Câu 3 Thế nào là bệnh tiểu đường ?Nguyên nhân đang đến bệnh tiểu đường?
Câu 4 Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ? kể tên các nội tiết và ngoại tiết có ở cơ thể người ? Nêu tính chất và vai trò của Hoocmon
25. những người bị mắc bệnh tiểu đường thường liên quan tới sự rối loạn hoạt động của loại hoocmon nào dưới đây
a. Glucagôn
b. Ađrênalin
c.ôxitôxin
d. Insulin
Mik thấy cả A và b đều đc! nhưng chọn A
Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây
A. GH
B. Glucagôn
C. Insulin
D. Ađrênalin
Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây
A. GH
B. Glucagôn
C. Insulin
D. Ađrênalin
Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây ?
A. GH
B. Glucagôn
C. Insulin
D. Ađrênalin
Đáp án C
Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của insulin
Phân biệt bệnh tiểu đường với chứng hạ đường huyết.
- Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì?
- Khi bị bệnh tiểu đường có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?
- Người bị bệnh tiểu đường cần có chế độ ăn như thế nào cho phù hợp?
Tham khảo:
- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.
- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:
Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.
Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.
Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...
Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.
Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các
- Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)
Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mêcâu 2: nêu vai trò của tuyến yên,tuyến gips về nguyên nhân và cách biểu hiện. Phân biệt bệnh bướu cổ và bệnh bazơđô. Tại sao phải bổ sung muối iốt hàng ngày?
câu 3: Nêu quá trình điều hòa đường huyết của tuyến tụy ?hoocmôn sinh dục nam và nữ là những hoocmôn nào? Vai trò?
giải dùm mik vs mik cần gấp
Câu 3
Ý 1
- Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao vì vậy kích thích tế bào β nên tiết hoocmon insulin nên phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\Rightarrow\)đường trong máu giảm xuống.
- Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\Rightarrow\) kích thích tế bào α \(\Rightarrow\)tiết hoocmon glucagon \(\Rightarrow\) chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\Rightarrow\)đường trong máu tăng lên.
\(\Rightarrow\)Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
Ý 2
- Ở nữ thì là hormone estrogen.
- Ở nam thì là Testosterone .
Ý 3
*Hormone estrogen
- Làm tăng cường và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Nó làm tăng kích thước của nội mạc tử cung cũng như tăng cường lưu lượng máu, hàm lượng protein và hoạt động của enzyme.
- Giúp kích thích các cơ trong tử cung phát triển và co bóp.
* Testosterone
- Testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương