Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
dbrby
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 8 2020 lúc 17:55

Lời giải:
ĐK: $x\geq 0; x\neq 1$

Ta có:

$P(x)=\frac{15\sqrt{x}-11}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(3\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}-\frac{(2\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{15\sqrt{x}-11-(3\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+3)-(2\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{-5x+13\sqrt{x}-8}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}=\frac{(8-5\sqrt{x})(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+3)}$

$=\frac{8-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$

Với $P=\frac{8-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$ thì chưa đủ cơ sở để khẳng định $P(x)\leq \frac{2}{3}$

Bình luận (0)
Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
ST
25 tháng 7 2019 lúc 22:00

1, \(x^3=\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)+\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)+3x\sqrt[3]{\left(7+\sqrt{\frac{49}{8}}\right)\left(7-\sqrt{\frac{49}{8}}\right)}\)

\(=14+3x\cdot\frac{7}{2}=14+\frac{21x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-\frac{21}{2}x-14=0\)

Ta có: \(f\left(x\right)=\left(2x^3-21-29\right)^{2019}=\left[2\left(x^3-\frac{21}{2}x-14\right)-1\right]^{2019}=\left(-1\right)^{2019}=-1\)

2, ta có: \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\) (bạn tự cm)

Áp dụng công thức trên ta được n=2016

3, \(x=\frac{\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}\right)^3-3.\left(\sqrt{5}\right)^2.2+3\sqrt{5}.2^2-2^3}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{9-2.3\sqrt{5}+5}}\)

\(=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}-2\right)^3}\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}}=\frac{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}=\frac{5-4}{3}=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào A ta được;

\(A=3x^3+8x^2+2=3.\left(\frac{1}{3}\right)^3+8.\left(\frac{1}{3}\right)^2+2=3\)

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
25 tháng 7 2019 lúc 22:31

Bài 4

ÁP DỤNG BĐT CAUCHY 

là ra

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
26 tháng 7 2019 lúc 9:13

\(\frac{1}{\sqrt{1^3+2^3}}+\frac{1}{\sqrt{1^3+2^3+3^3}}+...+\frac{1}{\sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3}}=\frac{2015}{2017}\) (1) 

Cần CM: \(1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left(1+2+3+...+n\right)^2\) quy nạp nhé bn, trên mạng có nhìu 

(1) \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\sqrt{\left(1+2\right)^2}}+\frac{1}{\sqrt{\left(1+2+3\right)^2}}+...+\frac{1}{\sqrt{\left(1+2+3+...+n\right)^2}}=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\frac{2\left(2+1\right)}{2}}+\frac{1}{\frac{3\left(3+1\right)}{2}}+...+\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{2015}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=2016\)

Bình luận (0)
Mai Thanh Hải
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
3 tháng 5 2020 lúc 8:29

Từ gt => \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\sqrt{x}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\sqrt{y}\right)\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\frac{\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}\sqrt{xy}\left(1\right)\\x\sqrt{x}\le x\cdot\frac{1}{\sqrt{2}};y\sqrt{y}\le y\cdot\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\le\frac{1}{\sqrt{2}}\left(x+y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}\le xy+\frac{1}{4}\\\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2\sqrt{2}}{3}\sqrt{xy}\le\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(xy+\frac{1}{4}\right)\left(3\right)\\\frac{\sqrt{2}}{3}\sqrt{xy}\le\frac{\sqrt{2}}{6}\left(x+y\right)\left(4\right)\end{cases}}}\)

Từ (1)(2)(3)(4) ta có:\(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\frac{\sqrt{2}}{2}\left(x+y\right)+\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(xy+\frac{1}{4}\right)+\frac{\sqrt{2}}{6}\left(x+y\right)\)

\(\le\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(1+x+y+xy\right)\)

=> \(VT=\frac{\sqrt{x}}{1+y}+\frac{\sqrt{y}}{1+x}=\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1+x+y+xy}\le\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y=\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
tu kuynh nguyen
Xem chi tiết
Dương Tũn
Xem chi tiết
cielxelizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 10 2019 lúc 11:08

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;9\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\right)=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{x-4}\)

\(\frac{1}{P}\le-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{P}+\frac{5}{2}\le0\Leftrightarrow\frac{x-4}{\sqrt{x}+1}+\frac{5}{2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+5\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\Leftrightarrow2x+5\sqrt{x}-3\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)\le0\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1\le0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\le\frac{1}{2}\Rightarrow0\le x\le\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cielxelizabeth
18 tháng 10 2019 lúc 17:15

tth giúp mk vs...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa