Những câu hỏi liên quan
Miyu Chan
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 4 2023 lúc 17:52

Trung Mỹ :

Phía Đông và các đảo có lượng mưa nhiều hơn phía Tây nên thảm rừng nhiệt đới phát triển ; phía Tây khô hạn nên chủ yếu là xa van , rừng thưa

Nam Mỹ : 

Sự phân hóa tự nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nhất ở địa hình : 

+Phía Đông là các sơn nguyên 

+Ở giữa là các đồng bằng rộng và bằng phẳng 

+Phía Tây là miền núi An-đét

Bình luận (0)
anh ha
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 11:05

Câu 31Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.     

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.                                 

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .                               

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 32Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Câu 33Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:

A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.    

B. Đồng bằng A-ma-dôn.

C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .

D. Vùng ven biển.

Câu 34Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?

A. Di dân tự do.

B. Công nghiệp hóa.

C. Chiến tranh.

D. Thiên tai.

Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:

A. Công nghiệp hóa.

B. Đô thị hóa.

C. Sản lượng lúa gạo.

D. Sản lượng lúa mì.

Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:

A. Khu vực nội đô.                      

B. Khu vực ngoại ô.                         

C. Các khu chung cư

D. Các khu biệt thự.

Câu 37Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??

A.Các công ti tư bản nước ngoài.

B. Các đại điền chủ.

C. Các hộ nông dân.

D. Các trang trại.

Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?

A. Mía.                            

B. Cà phê.                                 

C. Bông.

D. Dừa.

Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?

A. Cô-lôm-bi-a                                

B. Chi-lê        

C. Ac-hen-ti-na        

D.  Pê-ru

Bình luận (0)
LISA
11 tháng 4 2022 lúc 11:06

C nha 

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh	Linh
11 tháng 4 2022 lúc 11:09

Câu 31Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?

A. Do có nhiều đỉnh núi cao.     

B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.                                 

C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .                               

D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m

Câu 32Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do hoàn lưu khí quyển.

D. Do ảnh hưởng của địa hình.

Câu 33Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:

A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.    

B. Đồng bằng A-ma-dôn.

C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .

D. Vùng ven biển.

Câu 34Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?

A. Di dân tự do.

B. Công nghiệp hóa.

C. Chiến tranh.

D. Thiên tai.

Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:

A. Công nghiệp hóa.

B. Đô thị hóa

.C. Sản lượng lúa gạo.

D. Sản lượng lúa mì.

Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:

A. Khu vực nội đô.                      

B. Khu vực ngoại ô.                         

C. Các khu chung cư

D. Các khu biệt thự.

Câu 37Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??

A.Các công ti tư bản nước ngoài.

B. Các đại điền chủ.

C. Các hộ nông dân.

D. Các trang trại.

Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?

A. Mía.                            

B. Cà phê.                                 

C. Bông.

D. Dừa.

Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?

A. Cô-lôm-bi-a                                

B. Chi-lê        

C. Ac-hen-ti-na        

D.  Pê-ru

Bình luận (0)
Thị Thanh Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Người Già
7 tháng 11 2023 lúc 10:39

Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:

A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.

B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.
C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông.
D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.

Bình luận (0)
Pham Quoc Hung
7 tháng 11 2023 lúc 11:58

A

Bình luận (0)
13_Trần Minh Huyền
Xem chi tiết
Rhider
22 tháng 1 2022 lúc 16:02

Sự tăng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của các khối khí lạnh về phía nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu . Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam.

Bình luận (0)
kimcherry
22 tháng 1 2022 lúc 16:05

Sự phân hóa về nhiệt độ, gió mùa và thời tiết là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam:

-Từ Bắc vào Nam có khí hậu thay đổi mạnh (Nhiệt độ giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).

– Gió mùa Đông Bắc hoạt động về phía Bắc làm cho không khí giảm mạnh nhưng phía Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm (Gió mùa Đông Bắc càng về phía Nam càng suy yếu và bị chặn ở núi Bạch Mã).

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
22 tháng 1 2022 lúc 16:46

* Phía Bắc: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nền khí hậu nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình trên 20°C.

+ Mùa đông: lạnh (do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc).

+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

- Cảnh quan thiên nhiên: rừng nhiệt đới gió mùa.

- Vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được rau ôn đới.

* Phía Nam: khí hậu cận xích đạo gió mùa.

- Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo:

+ Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°C.

+ Hai mùa mưa và khô.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ. 

- Cảnh quan thiên nhiên: rừng cận xích đạo gió mùa.

- Thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.

* Nguyên nhân: Sự phân hóa khí hậu (nhiệt độ, gió mùa) là nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam.

Bình luận (0)
miee
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
4 tháng 12 2021 lúc 12:52

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt:

 - Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông- sâu, rộng - hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.

 - Vùng đồng bằng ven biển:

  + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng nông, đồi núi lùi sâu vào đất liền

  + Đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp; các dạng địa hình cồn cát, đầm phá, vũng vịnh phổ biến…

- Vùng đồi núi: Phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng địa hình.

  + Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp phía Nam của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới. Vùng núi cao của Tây Bắc cảnh quan thiên nhiên mang tính chất ôn đới.

  + Đầu mùa hạ, khi Tây Nguyên và Nam Trung Bộ đón gió mùa Tây Nam có mưa lớn thì Đông Trường Sơn lại chịu hiệu ứng phơn khô nóng. Ngược lại, vào thời kì thu đông, khi Đông Trường Sơn mưa lớn thì Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa khô.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/thien-nhien-phan-hoa-theo-huong-dong-tay-c95a9115.html#ixzz7E3T4js1q

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 5 2018 lúc 12:55

HƯỚNG DẪN

- Địa hình nước ta phân hóa thành 3 đai cao: nhiệt đới chân núi, cận nhiệt đới gió mùa trên núi, ôn đới trên núi.

- Mỗi đai có đặc điểm riêng về khí hậu, đất đai và sinh vật.

- Trình bày về các đặc điểm của khí hậu, đất đai, sinh vật ở mỗi đai cao.

Bình luận (0)
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Khang
3 tháng 2 2016 lúc 16:18

1. Phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam

a) Phân hóa lãnh thổ phía Bắc

- Khí hậu : Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C

+ Khí hậu trong năm có một mùa đông lạnh, tháng 1 nhiệt độ trung bình <18 độ C

+ Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

- Cảnh quan thiên nhiên :

+ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa

+ Sự phân mùa nóng lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên

+ Trong rừng thành phàn loài thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt đới và ôn đới.

+ Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.

b) Phần lãnh thổ phía Nam

- Khí hậu : thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.

+ Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25 độ C và không có tháng nào dưới 20 độ C

+ Có  hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14 độ B trở vào.

- Cảnh quan thiên nhiên :

+ Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa.

+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt  đới từ phương Nam

+ Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô.

+ Có nơi hình thành rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên.

+ Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo.

+ Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu.

2. Nguyên nhân :

- Góc nhập xạ phần lãnh thổ phía Nam lớn hơn phía Bắc.

- Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm hạ thấp đáng kể nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông.

- Sự khác nhau về nền nhiệt độ và biên độ nhiệt độ làm cho khí hậu và thiên nhiên nước ta có sự phân hóa giữa miền Bắc và miền Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
3 tháng 2 2016 lúc 15:58

*Phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra )
- Có mùa đông lạnh với 2 -3 tháng to< 20oC
- Nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 24oC
- Đới rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu
- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới. Ở đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới
* Phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào )
- Mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa
- Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm > 25oC, không có tháng nào dưới 20oC
- Có 2 mùa: mưa và khô
- Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu
- Hình thành rừng thưa nhiệt đới khô (Tây Nguyên)
- Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo: voi, hổ, báo
Nguyên nhân : Chủ yếu là do góc chiếu của bức xạ MT và ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc .

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
3 tháng 2 2016 lúc 16:15

*Phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra )

- Có mùa đông lạnh với 2 -3 tháng to< 20oC
- Nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 24oC
- Đới rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu
- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới. Ở đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới

* Phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào )

- Mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa
- Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm > 25oC, không có tháng nào dưới 20oC
- Có 2 mùa: mưa và khô
- Đới rừng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu
- Hình thành rừng thưa nhiệt đới khô (Tây Nguyên)
- Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo: voi, hổ, báo
Nguyên nhân : Chủ yếu là do góc chiếu của bức xạ MT và ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc 

Bình luận (0)
Iinh Trần Thùy Phương
Xem chi tiết
animepham
6 tháng 5 2023 lúc 19:46

loading...

Bình luận (0)
Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
Thái Trường Giang
12 tháng 2 2022 lúc 21:21

:)dcsdcsdcsdcsdcsdcdscsdcdcs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thảo Nguyên
12 tháng 2 2022 lúc 21:25

Sự đa dạng của thiên nhiên vùng núi An-đét có đc, nhờ cs độ cao núi lớn và hướng núi trải dài qua nhiều đới khí hậu.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bùi Hạnh Trang
12 tháng 2 2022 lúc 21:43

bạn Đỗ Thảo Nguyên đúng rồi mình ko có ý kiến khác

        HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa