Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 5 2015 lúc 11:10

8 giờ 32 phút 20 giây

Nhớ cho đúng đó

hồ khánh linh
Xem chi tiết
hồ khánh linh
21 tháng 9 2016 lúc 20:01

giup to voi

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:42

a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.

b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}

Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12

nguyễn thành nam
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Aikatsu mizuki
8 tháng 10 2017 lúc 12:00

Giải

Đổi : 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây

Trong 1 ngày bóng đèn đó nhấp nháy số lần là :

86 400 : 10 = 8 640 ( lần )

Đáp số : .8 640 lần

OoO nhóc ngu ngơ OoO dễ...
8 tháng 10 2017 lúc 11:53

24 giờ=86400 giây

vậy 1 ngày bóng đèn nhấp nháy số lần là:

86400:10=8640(lần)

d/s:8640 lần

Ngọc Anh Dũng
8 tháng 10 2017 lúc 11:59

Ta có : 1 ngày = 24 giờ = 86400 giây

Vậy trong 1 ngày cái đèn đó nhấp nháy :

86400 : 10 = 8640 ( lần )

Đáp số : ...

ĐẤT VIỆT TUYỂN SINH
Xem chi tiết
Shiba Inu
15 tháng 12 2020 lúc 11:27

4 = 22

6 = 2 . 3

8 = 23

=> BCNN(4 , 6 , 8) = 23 . 3 = 24

=> Sau ít nhất 24 giây cả 3 đèn phát sáng cùng lúc

Khách vãng lai đã xóa
cherimi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 14:10

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 13:46

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.