Những câu hỏi liên quan
nguyễn lan hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Bảo Châu Thi
Xem chi tiết
thanh my
10 tháng 9 2015 lúc 9:50

a la Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều. 
Bấm máy tính, ta có: 
12 = 3.4 
1122 = 33.34 
111222 = 333.334 
11112222 = 3333.3334 
.... 
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh: 
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1) 
=333.334 (đpcm) 

Le thi Hong Van
28 tháng 6 2017 lúc 15:52

BÀI 2:

b, 4 5 8 4 5 8 4 5 8

Nguyen Do Ngoc Khanh
28 tháng 6 2018 lúc 16:20

minh nghi cac ban deu lam dung roi day

Đào Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thành
12 tháng 10 2014 lúc 17:35

1. Chữ số tận cùng là 5

2. Tổng đó là số lẻ

3.   a)  1.5.6.11.17.28.45.73.118.191

   Dấu . là nhân đó.

 Câu b chịu

4.                          chịu

 

 

 

                               Cho mình  sorry cái nha!                

Đoàn Minh Châu
23 tháng 1 2015 lúc 10:57

4.a)0

b)5

c)4

Cao Nguyên Dung
16 tháng 10 2016 lúc 20:59

bằng 5

hận đời vô đối
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết
Phan Hoàng Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 7 2015 lúc 12:55

1993 không thể là tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp vì 1993 không chia hết cho 3

Tận cùng là số 0

 

nguyenngockhanhlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 9:29

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)