Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:56

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=4(cm)

b: ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N

mà MO=MN

nên M là trung điểm của ON

Bình luận (1)
con cai nit
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 3 2023 lúc 21:46

a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: 

MN = ON + OM 

Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)

Vậy MN = 12cm.

b. Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có: 

KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
Vậy MK = 6cm

Bình luận (0)
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
xinh xan va hoc gioi la...
17 tháng 12 2015 lúc 20:45

a)tren tia Ox có OM<ON(2<8)nênM sẽ nằm giữa O vÀ N=>ON+NM=ON

thay OM=2 cm ;ON= 8 cm ,ta có:

2+MN= 8 

MN= 8 - 2

MN=6(cm)

vì NP=3MO=>NP=6 cm 

vì PM<ON(6<8)nên P sẽ nằm giữa O và N=>OP+PN=ON

thayNP=6 cm ,ON= 8 cm ,ta có :

6+PM=8

PM=8-6=2(cm)   

sao lại N có phải là trung điểm của NP ko 

c)vì E nằm trên tia đối của tia Ox còn M nằm trên tia Ox nên OE và OM cũng là 2 tia đối nhau và O sẽ nằm giữa E và M

=>EO+OM=EM

thay EO=3 cm ,OM = 2 cm ,ta có:

3+2=EM 

EM =3+2=5(cm)

vì I là trung điểm của MN

=>NI=IM=MN/2=6/3=3(cm)

tren tia Ox có OM<MI(2<3)nên M sẽ nằm giữa O và I=>OM+MI=OI

thay OM=2 cm MI=3 cm ,ta có :

3+2=OI

OI=3+2=5(cm)

vậy OI = 5 cm 

tích mình  nha ,thanks

 

 

 

Bình luận (0)
Tran minh
4 tháng 12 2016 lúc 18:41

Trên tia Ox, lấy 2 điểm M,N sao cho OM = 2 cm, ON = 8 cam 

a. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

b. Trên tia đối của tia NM, lấy 1 điểm P sao cho NP= 6 cm . Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP

Bình luận (0)
Trần Ánh Dương
20 tháng 11 2017 lúc 14:50

trên tia õ lấy hai điểm M và N sao cho OM = 8cm ON = 2cm

a. tinh độ ài MN

b.láy diểm e uộc tia ox sao cho ME = 3cm. Điểm e có là trung điểm của MN ko? tại sao

Bình luận (0)
Hello
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
6 tháng 3 2022 lúc 14:21

hình e tự vẽ

a) \(MN=ON-OM=8-2=6cm\)

b) Vì NM và NP đối nhau 

=> N nằm giữa hai điểm M và P (1)

mà MN = 6(a) và NP =6m

=> NM=NP=6cm (2)

từ (1) và (2) => N là tđ của đt MP

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
6 tháng 3 2023 lúc 12:32

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

Bình luận (0)
Hoàng Magic
Xem chi tiết
hưng dz
3 tháng 4 lúc 20:39

ez

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:59

Bình luận (1)

a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.

b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm

Vậy độ dài OP là 5cm.

c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:

OM = 3cm
OP = 5cm

Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 21:40

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=4cm

b: Th1: P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>OP=3-2=1cm

TH2: P nằm giữa M và N

=>M nằm giữa O và P

=>OP=OM+MP=5cm

c: M nằm giữa O và P

=>MO và MP là hai tia đối nhau

=>MP trùng với MN

MP<MN

=>P nằm giữa M và N

=>MP+PN=MN

=>PN=4-2=2cm=MP

=>P là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:08

a: MN=1cm

b: MP=1cm

c: P là trung điểm của OM vì P nằm giữa O và M; OP=PM

Bình luận (0)
lê hồng kiên
Xem chi tiết