Nhận xét phong trào Cần Vương sau sự kiện 1988. Từ đó hãy rút ra tính chất của phong trào Cần
So sánh sự khác nhau giữa phong trào chống Pháp xâm lược 1858-1884 với phong trào Cần Vương theo các tiêu chí: hoàn cảnh, mục đích, lãnh đạo, lực lượng tham gia? Từ đó rút ra những nhận xét về phong trào yêu nước của nhân dân ta?
Câu 1: Phân tích điều kiện lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX. Từ kết cục của phong trào hãy nhận xét về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu 2: Có đúng không khi nhận định rằng: Phong trào cách
mạng Việt Nam 1930-1931 mang nội dung mới so với các phong trào yêu nước trước đó? Vì sao?
Giúp mk với nhé mình đang cần gấp !!! . Cảm Ơn mn nhiều.
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về tính chất của phong trào Cần vương?
A. Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân
B. Là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc
D. Là phong trào yêu nước mang tính dân chủ nhân dân
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Phong trào Cần Vương là cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta theo khuynh hướng phong kiến, nghĩa là ban đầu mục tiêu là đánh đổ thực dân Pháp, khôi phục ngôi vua. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2 của phong trào (1888 - 1896), khi không có sự lãnh đạo của Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi thì phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và quy tụ thành những trung tâm lớn. Điều này chứng tỏ, nhân dân chiến đấu không vì mục đích cuối cùng là thiết lập ngôi vua mà vì độc lập thực sự cho dân tộc.
=> Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc.
Chọn: C
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về tính chất của phong trào Cần vương?
A. Là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân
B. Là phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. Là phong trào yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc
D. Là phong trào yêu nước mang tính dân chủ nhân dân
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Phong trào Cần Vương là cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta theo khuynh hướng phong kiến, nghĩa là ban đầu mục tiêu là đánh đổ thực dân Pháp, khôi phục ngôi vua. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2 của phong trào (1888 - 1896), khi không có sự lãnh đạo của Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi thì phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và quy tụ thành những trung tâm lớn. Điều này chứng tỏ, nhân dân chiến đấu không vì mục đích cuối cùng là thiết lập ngôi vua mà vì độc lập thực sự cho dân tộc.
=> Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước mang tính dân tộc sâu sắc.
Chọn: C
Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần Vương
A. Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình
B. Mang tính tự phát
C. Giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc
D. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn
Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần Vương.
A. Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình.
B. Mang tính tự phát.
C. Giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc
D. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.
Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần vương.
A.Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình.
B.Giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.
D. Mang tính tự phát.
các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương. Nhận xét phong trào Cần Vương
Tham khảo:
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
a) Khởi nghĩa Bãi Sậy - Khởi nghĩa Hương Khê:
b) Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
- Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).
=> Đánh giá:
+ Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.
+ Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.
- Diễn biến chính:
+ Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.
+ Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cứ Ba Đình.
+ Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.
- Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.
2. Phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX - Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
a) Nguyên nhân:
- Kinh tế nông nghiệp sa sút đời sống nhân dân khó khăn, một bộ phận dân chúng phiêu tán lên vùng núi Yên Thế để sinh sống => Hộ sẵn sàng đấu tranh chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
- Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm => nhân dân Yên thế nổi dậy đấu tranh.
b) Lãnh đạo: Lương Văn Nắm (Đề Nắm), Hoàng Hoa Thám (Đề Thám).
c) Căn cứ: Yên Thế (Bắc Giang)
d) Hoạt động chủ yếu:
- Từ 1884 - 1892: do Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.
- Từ 1893 - 1897: do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang.
- Từ 1898 - 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước.
- Từ 1909 - 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục.
e) Kết quả, ý nghĩa:
- Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
- Ý nghĩa:
+ Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
+ Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về phương thức hoạt động, tác chiến, xây dựng căn cứ....
+ Đóng vai trò là vị trí chuyển tiếp, bản lề từ một cặp phạm trù cũ (phong kiến) sang một phạm trù mới (tư sản), khẳng định truyền thống yêu nước của dân tộc.
f) Nguyên nhân thất bại:
- Tương quan lực lượng quá chênh lệch, không có lợi cho nghĩa quân.
- Mang tính tự phát, chưa liên kết, tập hợp được lực lượng để phong trào thành phong trào đấu tranh trong cả nước.
Phong trào Cần Vương diễn ra với các cuộc khởi nghĩa nào? Nhận xét về phong trào này ở Quảng Ngãi?
Phong trào này đã diễn ra qua nhiều cuộc khởi nghĩa:
1. Cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (1885-1896): Phan Đình Phùng là một trong những nhà lãnh đạo nổi tiếng của phong trào Cần Vương và đã tổ chức nhiều cuộc khởi nghĩa chống Pháp, như cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1885) và cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1887).
2. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886): Cuộc khởi nghĩa này do Nguyễn Trung Trực và các thủ lĩnh khác tổ chức, nhằm chống lại cả Pháp và triều đình Nguyễn.
3. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1889): Cuộc khởi nghĩa này được lãnh đạo bởi Hà Thanh Nhân và đánh vào các đơn vị quân đội Pháp tại Bắc Sơn, Hà Tĩnh.
Nhận xét
- Về tình hình phong trào Cần Vương ở Quảng Ngãi, đây là một trong những tỉnh phía Nam nơi phong trào này có sự ảnh hưởng mạnh mẽ. Quảng Ngãi đã trở thành một tâm điểm của các cuộc khởi nghĩa và sự đấu tranh chống lại ách đô hộ của Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra tại địa phương này, và nhiều tên tuổi nổi tiếng của phong trào Cần Vương, như Phan Châu Trinh, đã có sự đóng góp lớn cho tình hình ở Quảng Ngãi.
- Phong trào Cần Vương đã đánh dấu sự kháng cự của người Việt Nam trước sự xâm lược của Pháp và ý thức dân tộc nổi lên mạnh mẽ. Mặc dù không thể đạt được chiến thắng lớn trong cuộc đấu tranh này, nhưng nó đã đặt nền móng cho các phong trào đấu tranh dân tộc sau này và là một phần quan trọng trong lịch sử đấu tranh của Việt Nam.