Trình bày đặc điểm cơ thể vật nuôi non? Lấy ví dụ cho từng đặc điểm?
a) nêu một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
b) lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm
Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh (Chưa thể nhanh chóng biến đổi nhiệt độ thích hợp để thích nghi kịp với môi trường sống) - Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. ( Ở động vật nuôi non, hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt) - Chức năng miễn dịch chưa tốt. (Chưa có đầy đủ sức đề kháng để chống lại những tác nhân có hại cho sức khỏe)
bạn tham khảo nha
Đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non:
– Chức năng điều chỉnh thân nhiệt chưa hòan tất: mèo cần được giữ ấm ( ở trong rổ có vải đắp, gần lò sưởi )
– Các chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Con non cần được chăm sóc chu đáo do còn quá non, đường tiêu hóa mỏng, yếu ( vịt, chó, mèo, gà con cần được ăn thức ăn dễ tiêu hóa, nhỏ )
– Hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh : Gà con dễ chết hơn gà mẹ
chúc bạn học tốt nha
Em hãy quan sát hình 72 và lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm trên ở vật nuôi non cụ thể mà em biết.
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.
đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. Cho ví dụ. Mình đang cần gấp nghen
* Một số đặc điểm về sự phát triển cơ thể của vật nuôi non:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
- Chức năng miễn dịch chưa tốt
Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh
Chức năng miễn dịch chưa tốt
Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh
(Chưa thể nhanh chóng biến đổi nhiệt độ thích hợp để thích nghi kịp với môi trường sống)
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
( Ở động vật nuôi non, hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt)
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
(Chưa có đầy đủ sức đề kháng để chống lại những tác nhân có hại cho sức khỏe)
P/s: Mình tự làm, có gì sai sót, mong bỏ qua
Câu 1: Nêu vai trò chăn nuôi, nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
Câu 2: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Thức ăn vật nuôi được phân loại như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: Đặc điểm sự phát triển cơ thể vật nuôi non? Nêu các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?
1.
* Vai trò:
Ngành chăn nuôi cung cấp:
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người (Trứng, thịt, sữa...) phục vụ cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ (Lông gia cầm, sừng, da, xương...) Chế biến vắc xin, huyết thanh phục vụ cho ngành thú y và y tế.
- Cung cấp phân bón (Số lượng lớn, chất lượng tốt) cho ngành trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi một số loài thuỷ sản
* Nhiệm vụ: Phát triển chăn nuôi toàn diện; Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật cho nhân dân; Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí
2.
- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng. VD:Nguồn gốc từ thực vật:rau,cỏ,rơm,rạ,củ,quả,thân và lá của cây ngô,đậu,... Nguồn gốc từ động vật:được chế biến từ nguồn nguyên liệu động vật để chăn nuôi như:bột cá,bột thịt,bột tôm,... có nhiều protein,khoáng và vitamin.
Phân loại thức ăn vật nuôi:
1. Nhóm thức ăn giàu năng lượng
2. Nhóm thức ăn giàu protein
3. Nhóm thức ăn giàu chất khoáng
4. Nhóm thức ăn giàu vitamin
VD: Nguồn gốc động vật:bột cá ,bột thịt ,bột tôm...
3.
- Một số đặc điểm phát triển cơ thể của vật non
Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh: Chó con hay được nằm trong ổ để giữ ấm.Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Ở động vật nuôi non hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt. Nên cần phải chọn thức ăn dễ tiêu hóa cho gà non.Chức năng miễn dịch chưa tốt: Động vật nuôi non dễ bị mắc bệnh hơn những vật nuôi trưởng thành. Lợn con dễ bị ốm chết hơn lợn trưởng thành.- Các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi non:Giữ vệ sinh, phòng bệnhVận động và tiếp xúc với ánh sángNuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa tốtTập ăn sớm các loại thức ăn đủ chất dinh dưỡngCho bú sữa đầuGiữ ấm cơ thể- Nêu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Nêu đặc điểm của thức ăn giàu protein và cho ví dụ minh họa.
- Trình bày kết quả của sự tiêu hóa thức ăn. Nêu đặc điểm của thức ăn giàu gluxit và cho ví dụ minh họa.
- Vai trò thức ăn đối với vật nuôi:
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
- Thức ăn giàu protein: Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, như: IXThức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo.
VD: Bột cá, đậu tương, đậu phộng,...
*Thức ăn được tiêu hóa như sau:
+ Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
+ Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Axit amin.
+ Lipit được hấp thụ dưới dạng các Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
+ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các Ion khoáng.
+ Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
*Đặc điểm của thức ăn giàu gluxit: Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50%
VD: Lúa, ngô, khoai, sắn,...
tham khảo
Sau khi được tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để tạo ra các dạng sản phẩm chăn nuôi.
Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi | Vai trò của thức ăn | |
Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh dưỡng | ||
Đối với cơ thể | Đối với sản xuất và tiêu dùng | |
- Nước - Axit amin - Glyxerin, axit béo - Đường các loại - Các vitamin - Khoáng | - Hoạt động cơ thể - Tăng sức đề kháng | - Thồ hàng, cày kéo - Cung cấp thịt, sữa, trứng - Cung cấp lông, da, sừng - Sinh sản |
Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.
Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
-
Giúp mik vs!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi non.
mong các bạn giúp mik gấp mai mik thi òi
câu 1 chuồng nuôi cần đảm bảo những tiêu chí gì để vật nuôi phát triển nhanh
câu 2 em hãy nêu đặc điểm cơ thể vật nuôi con? tại sao phải cho vật nuôi non vận động và tắm nắng hợp lý
câu 3 em hãy trình bày hiểu biết của mình về phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men
GIúp mik vs ạ
Trình bày đặc điểm các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật. Lấy ví dụ minh họa.
Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch. Quan hệ hỗ trợ: a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. - Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu - Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người... b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú. Quan hệ đối địch: a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà... - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây... b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ… c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục. d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn… Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.
Hãy trình bày nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi ? Phân tích và lấy ví dụ cụ thể từng nguyên nhân?
tham khảo-1-Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi ? * Vật nuôi bị bệnh là khi vật nuôi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
tham khảo:
Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi ?
* Vật nuôi bị bệnh là khi vật nuôi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
Nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi : Vật nuôi bị bệnh là khi vật nuôi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.