Những câu hỏi liên quan
jungkook
Xem chi tiết
Vongola Famiglia
19 tháng 1 2016 lúc 22:44

<=>\(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^3=-\left(x-6\right)\left(x^2-x+2\right)\)

=>\(12x\left(x-1\right)-8=4\left(3x^2-3x-2\right)\)

=>\(-\left(x-6\right)\left(x^2-x+2\right)=4\left(3x^2-3x-2\right)\)

=>x=-5;-2 hoặc 2

Vongola Famiglia
19 tháng 1 2016 lúc 22:52

<=>\(\frac{x+14}{86}+\frac{x+15}{85}+\frac{x+16}{84}+\frac{x+17}{83}+\frac{x+116}{4}=\frac{1894289\left(x+100\right)}{6370665}\)

=>\(\frac{1894289\left(x+100\right)}{6370665}=0\)(rút gọn)

=>\(\frac{1894289x}{6370665}+\frac{37885780}{1274133}=0\)

=>\(\frac{1894289\left(x+100\right)}{6370665}=0\)(giải PT này )

=>x=-100

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 20:34

Ai tick cho mình tròn 40 với

Nguyễn Phương Mai
2 tháng 1 2016 lúc 20:38

các bạn không giải thì làm ơn đừng trả lời 

Phước Nguyễn
2 tháng 1 2016 lúc 21:49

\(h.\)  \(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{99-x}{101}+\frac{97-x}{103}+\frac{95-x}{105}+\frac{93-x}{107}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{99-x}{101}+1\right)+\left(\frac{97-x}{103}+1\right)+\left(\frac{95-x}{105}+1\right)+\left(\frac{93-x}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{200-x}{101}+\frac{200-x}{103}+\frac{200-x}{105}+\frac{200-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(200-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(200-x=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=200\)

 

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
23 tháng 11 2016 lúc 1:01

Do không biết đánh ngôn ngữ web nên mình chỉ dẫn thôi nhé

a) Chuyển 10 sang vế trái thành - 10. Tách -10 ra thành các số -1 : -2 : - 3; -4. Nhóm lần lượt các phân thức đã cho ở đề bài với các số trên. Quy đồng mẫu thức thì các tử thức đều có dạng x - 300. Đặt nhân tử chung là x - 300. Phần còn lại là là một tổng các phân số khác 0. Đến đây bạn tự giải tiếp nhé

b) Phần này quá dễ rồi không phải hướng dẫn nữa

c) Đặt nhân tử chung ra ngoài là (x - 7)^(x+ 1). Khi đó một tích bằng không khi các nhân tử bằng 0. Quá dễ.

Huyền Kelly
Xem chi tiết
xhok du ki
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 6 2016 lúc 10:26

Tìm x, biết:

3(x+2)(x+5) +5(x+5)(x+10) +7(x+10)(x+17) =x(x+2)(x+17) (x2;5;10;17)

2(x1)(x3) +5(x3)(x8) +12(x8)(x20) 1x20 =34 (x1;3;8;20)

x+110 +2+111 x+112 =x+113 +x+114 

x1030 +x1443 +x595 +x1488 =0

Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 6 2016 lúc 10:26

Trả lời luôn à bạn

Trân Vũ
Xem chi tiết
Lightning Farron
8 tháng 3 2017 lúc 22:12

b)\(\dfrac{x+14}{86}+\dfrac{x+15}{85}+\dfrac{x+16}{84}+\dfrac{x+17}{83}+\dfrac{x+116}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+14}{86}+1+\dfrac{x+15}{85}+1+\dfrac{x+16}{84}+1+\dfrac{x+17}{83}+1+\dfrac{x+116}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{86}+\dfrac{x+100}{85}+\dfrac{x+100}{84}+\dfrac{x+100}{83}+\dfrac{x+100}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{86}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{84}+\dfrac{1}{83}+\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\).Do \(\dfrac{1}{86}+\dfrac{1}{85}+\dfrac{1}{84}+\dfrac{1}{83}+\dfrac{1}{4}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

c)\(\dfrac{1}{\left(x^2+5\right)\left(x^2+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+1\right)}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x^2+1\right)\left(x^2+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+3\right)}+...+\dfrac{1}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+5\right)}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+1}-\dfrac{1}{x^2+2}+\dfrac{1}{x^2+2}-\dfrac{1}{x^2+3}+...+\dfrac{1}{x^2+4}-\dfrac{1}{x^2+5}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+1}-\dfrac{1}{x^2+5}=-1\)\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{x^4+6x^2+5}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4+6x^2+9}{x^4+6x^2+5}=0\Leftrightarrow x^4+6x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)^2>0\forall x\) (vô nghiệm)

Võ Uyên Nhi
8 tháng 3 2017 lúc 23:04

a, x = 99 b, x = -100

c, vo ng

TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
Xem chi tiết
Lamhong Cao
Xem chi tiết
Thanh Ngân
15 tháng 7 2018 lúc 8:30

\(\left(\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}\right).\left(\frac{1}{3}+\frac{-3}{5}:x\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{3}{4}.x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\\frac{3}{5x}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

\(\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(\frac{2}{5}+x\right)>0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}>0\\x+\frac{2}{5}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}< 0\\x+\frac{2}{5}< 0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{3}\\x>\frac{-2}{5}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{3}\\x< \frac{-2}{5}\end{cases}}\)

<=>\(x>\frac{1}{3}\)hoặc \(x< \frac{-2}{5}\)

câu c tương tự nha

học tốt

Lamhong Cao
Xem chi tiết