Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh 	Chi
Xem chi tiết
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 2 2019 lúc 1:56

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 6:33

B = 7,56 . 5,173

Cách 1 : B ≈ 8.5 = 40

Cách 2 : B = 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39 (chữ số thập phân thứ nhất là 1 < 5)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 6:09

C = 73,95 : 14,2

Cách 1 : C ≈ 74 : 14 ≈ 5,2857 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)

Cách 2 : C = 73,95 : 14,2 = 5,207746 ≈ 5 (chữ số thập phân thứ nhất là 2 < 5)

Nhận xét : Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn , cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2017 lúc 13:46

A = 14,61 -7,15 + 3,2

Cách 1: A ≈ 15 -7 + 3 = 11

Cách 2: A = 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 (chữ số bỏ đi thứ 2 là 6 > 5)

nguyễn trà my
Xem chi tiết
sakura
13 tháng 3 2017 lúc 17:29

Bài 2 :

a) Tìm x 

\(x:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\) 

      \(x=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\)

      \(x=\frac{1}{3}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)

b) Tính giá trị của biểu thức :

\(\frac{5}{7}\times\frac{3}{5}-\frac{10}{14}\times\frac{2}{15}\)

\(=\frac{5}{7}\times\frac{3}{5}-\frac{5}{7}\times\frac{2}{15}\)

\(=\frac{5}{7}\times\left(\frac{3}{5}-\frac{2}{15}\right)\)

\(=\frac{5}{7}\times\frac{7}{15}\)

\(=\frac{1}{3}\)

ủng hộ tớ nha. 

Vũ Như Mai
13 tháng 3 2017 lúc 17:27

Bài 2:

a) x : 2/3 = 1/2

   x          = 1/2 x 2/3

  x           = 1/3

b) 5/7 x 3/5 - 10/14 x 2/15

= 3/7 - 5/7 x 2/15

= 3/7 - 2/21 (tự quy đồng)

= 1/3

nguyễn trà my
13 tháng 3 2017 lúc 17:28

làm lại.quy đồng cho mình cơ vũ như mai

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 15:53

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Khách vãng lai đã xóa