Quy trình thực hiện hấp xôi bao gồm mấy bước:
A.4
B.3
C.6
D.5
Câu 1. Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực hiện ở:
A. Công viên. B. Nhà ở. C. Sân Vận động. D. Công ty.
Câu 2. Quy trình xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí gầm mấy bước:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Chế độ ăn uống khoa học trước hết cần có:
A. Điều kiện tài chính. B. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí.
C. Có nhiều món ăn có thịt. D. Có nhiều món ăn giàu vitamin.
Câu 4. Chỗ để xe, kho nên bố trí
A. Lỏng lẻo, không có cửa. B. Kín đáo, chắc chắn.
C. Trang nghiêm, yên tĩnh. D. Kín đáo, không có cửa.
Câu 5. Số món ăn cần trong bữa ăn thường ngày là:
A. 1 đến 2 món. B. 3 đến 4 món. C. 5 đến 6 món. D. 6 món trở lên.
Câu 6. Nhà ở có đặc điểm chung về
A. kiến trúc và màu sắc. B. cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.
C. vật liệu xây dựng và cấu tạo. D. kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.
Câu 7. Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất?
A. Nhà chung cư. B. Nhà sàn. C. Nhà nông thôn truyền thống. D. Nhà mặt phố.
Câu 8. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?
A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du Bắc Bộ.
Câu 9. Các hoạt động thiết yếu hằng ngày của các thành viên trong gia đình là:
A. Xem Tivi, ăn uống. B. Nghỉ ngơi, lướt mạng.
C. Ăn, uống, ngủ, nghỉ. D. Ăn uống, đi vệ sinh.
Câu 10. Cấu trúc nhà ở gồm mấy phần:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Cấu trúc nhà ở gồm:
A. Móng nhà. B. Thân nhà. C. Mái nhà. D. Cả 3 ý A, B, C.
Câu 12. Vật liệu như đất sét, tre, lá chỉ có thể dùng để xây dựng:
A. Móng nhà. B. Nhà nhỏ, ít phòng.
C. Nhà lầu 2, 3 tầng. D. Nhà liền kế.
Câu 13. Xây dựng những ngôi nhà lớn, nhiều tầng cần sử dụng các vật liệu chính như:
A. Tre, nứa, lá. B. đất sét, tre, lá.
C. Gỗ, lá dừa, trúc. D. Xi măng, thép, đá.
Câu 14. Vật liệu xây dựng nào sao đây là vật liệu tự nhiên?
A. Tre, nứa, xi măng. B. Đất sét, tre, lá.
C. Thép, gỗ, lá dừa. D. Xi măng, thép, đá.
Câu 15. Vật liệu xây dựng nào sao đây là vật liệu nhân tạo?
A. Tre, nứa, xi măng. B. Đất sét, tre, lá.
C. Thép, gỗ, lá dừa. D. Xi măng, thép, đá.
Câu 16. Nhóm dầu, mỡ là nguồn cung cấp:
A. Protein. B. Chất béo. C. Glucid. D. Vitamin.
Câu 17. Quy trình xây dựng nhà là:
A. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện. B. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện.
C. Hoàn thiện → thi công → chuẩn bị. D. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị.
Câu 18. Hành động giúp nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là:
A. Chơi xong không cần dọn dẹp. C. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở.
B. Đồ đạc cần để đúng chỗ. D. Ăn cơm xong không cần dọn dẹp.
Câu 19. Biện pháp nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình
A. Sử dụng điện mọi lúc, mọi nơi không cần tắt các đồ dùng điện.
B. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở sạch sẽ.
C. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức tối đa.
. D. Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện.
Câu 20. Nhóm hạt các loại như: đậu, đỗ, vừng, lạc,.. là nguồn cung cấp:
A. Protein. B. Chất béo. C. Glucid. D. Vitamin.
Câu 21. Phần nào sau đây của ngôi nhà có nhiệm vụ che chắn, bảo vệ các bộ phận phía bên dưới?
A. Sàn gác. B. Mái nhà. C. Tường nhà. D. Dầm nhà.
Câu 22. Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng liền kế?
A. Nhà chung cư. B. Nhà sàn.
C. Nhà nông thôn truyền thống. D. Nhà mặt phố.
Câu 23. Nơi nào không có trong nhà ở ?
A. Nơi để xe, kho. B. Nơi phơi quần áo, trồng cây ăn trái.
C. Nơi cất giữ đồ dùng học tập. D. Nơi tắm giặt, vệ sinh.
Câu 24. Bộ phận nào của ngôi nhà nằm dưới mặt đất?
A. Thân nhà. B. Móng nhà. C. Mái nhà. D. Sân.
Câu 25. Kiến trúc nào sau đây không phải là kiến trúc nhà đặc trưng của Việt Nam?
A. Nhà trên xe. B. Nhà nổi. C. Nhà sàn. D. Nhà ba gian.
Câu 26. Vật liệu có sẵn trong tự nhiên là:
A. Xi măng, đá, cát B. Cát, đá, tre C. Sắt, tre, xi măng D. Ngói, tôn, tre.
Câu 27. Những vật liệu nào sau đây thường dùng để lợp mái nhà?
A.Tre, gạch ống, lá B.Tôn, gỗ, Tre C. Lá, tôn, ngói D. Đất sét, tôn, ngói.
Câu 28. Nhà ở miền núi thường sử dụng kiểu loại nhà nào?
A. Nhà sàn B. Nhà ống C. Nhà cấp bốn D. Nhà chung cư.
Câu 29. Hệ thống, thiết bị thông minh trong ngôi nhà có thể hoạt động dựa trên
A. Thói quen của con người. B. Sở thích của con người.
C. Yêu quý của con người. D. Tình thương của con người
Câu 30. Có màn hình cho biết hình ảnh của người khách đang đứng ở cửa ra vào:
A. Chiếu sáng thông minh B. Hệ thống camera giám sát an ninh
C. Bộ điều khiển tự động D. Giải trí thông minh
Câu 31. Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như:
A. Có người lạ đột nhập, quên đóng cửa.
B. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra.
C. Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.
D. Có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.
Câu 32. Nhà chật, nhà một phòng cần sắp xếp đồ đạc như thế nào?
A. Sử dụng màn gió, bình phong, tủ tường B. Sử dụng đồ đạc có nhiều công dụng
C. Cả A và B D. A hoặc B
Câu 33. Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như
A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.
B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
Câu 34. Vật liệu có khả năng chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao:
A. Gỗ B. Gạch C. Đá D. Thép
Câu 35. Nhà ở bao gồm các phần chính sau:
A. Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
B. Sàn nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào
C. Móng nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa sổ
D. Sàn nhà, tường, cửa ra vào, cửa sổ
Câu 36. Làm tường nhà, xây cột trụ:
A. Gỗ B. Gạch C. Ngói D. Thép
Câu 37. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở là như thế nào?
A. Phù hợp với sinh hoạt gia đình
B. Các thành viên trong gia đình đều cảm thấy thoải mái
C. Xem nhà là tổ ấm của mình
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 38. Chịu lực và chịu nhiệt tốt, không bị nứt, ít bị cong vênh:
A. Gỗ B. Gạch C. Đá D. Thép
Câu 39. Kết hợp với xi măng, nước tạo ra vữa xây dựng:
A. Gỗ B. Gạch C. Cát D. Ngói
Câu 40. Vật liệu nào sau đây không dùng để làm mái nhà?
A. Tre B. Gạch, đá C. Ngói D. Gỗ
Câu 41. Vật liệu nào sau đây dùng để làm mái nhà:
A. Gỗ B. Gạch C. Ngói D. Thép
Câu 42. Vật liệu nào sau đây dùng để nhà tiền chế:
A. Gỗ B. Gạch C. Ngói D. Thép
Câu 43. Nhà ở thường chịu tác động trực tiếp của:
A. Môi trường B. Thiên nhiên.
C. Hoạt động của con người. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 44. Vì sao khi trang trí nhà ở bằng cây cảnh không nên bỏ cây cảnh trong phòng vào ban đêm:
A. Vì cây thải ra khí oxi. B. Vì cây có thể chết.
C. Vì cây thải ra khí cac-bô-nic. D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 45. Nhà ở bao gồm các phần chính sau:
A. Móng nhà, thân nhà, mái nhà B. Sàn nhà, khung nhà, móng nhà
C. Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà
Câu 46. Nhóm rau, củ, quả,.. là nguồn cung cấp:
A. Protein. B. Chất béo. C. Glucid. D. Vitamin.
Câu 47. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như:
A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet.
B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối internet.
C. Điều khiển, máy tính không có kết nối internet.
D. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet.
Câu 48. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau
A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn
B. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi
C. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện
D. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy
Câu 49. Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như
A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.
B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà
Câu 50. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh
A. Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động.
B. Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh
C. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành
D. Nhận lệnh- Chấp hành - Xử lý - Hoạt động.
Câu 51. Dựa vào nguồn gốc, thực phẩm được chia thành mấy nhóm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 52. Dựa vào vai trò, tổ chức WHO và UNICEF thực phẩm được chia thành mấy nhóm?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 53. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm mấy nhóm?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 54: Lipit còn gọi là
A. Protein. B. Chất béo. C. Glucid. D. Vitamin.
Câu 55. Chất đạm còn gọi là
A. Protein. B. Chất béo. C. Glucid. D. Vitamin.
Câu 56. Chất đạm cần thiết cho việc
A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể. B. Tái tạo các tế bào đã chết.
C. Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng. D. Tích trữ dưới da để tạo mỡ.
Câu 57. Nguồn cung cấp của chất đạm (Prôtêin) từ động vật bao gồm các loại
A. Thịt, rau, củ. B. Rau, củ, quả, đậu.
C. Thịt, cá, trứng, … D. Cá, các loại rau xanh.
Câu 58. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nước
A. Luộc, kho. B. Luộc, nấu, kho.
C. Luộc, nấu. D. Luộc, rang, nấu.
Câu 59. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường chất béo
A. Rán, ran, xào. B. Rang. C. Xào, rang. D. Rán.
Câu 60. Nếu thiếu chất đạm cơ thể trẻ sẽ bị
A. Suy dinh dưỡng, chậm phát triển. B. Chậm phát triển.
C. Phát triển nhanh. D. Béo phệ, bệnh tim mạch.
Có mấy phong cách thời trang?
A.
4
B.
3
C.
6
D.
5
Trình bày quy trình thực hiện món xôi vò ?
1. Chẩn bị: Sơ chế
- Dừa: cho vào nước nóng, vắt lấy 1/2 bát nước cốt. Cho tiếp nước nóng vắt lần hai (nước gião) dùng để nấu đậu.
- Đậu: Ngâm nước, đãi sạch vỏ, nấu chín với nước hai (nước gião) dừa cộng thêm một chút muối ( nấu hơi khô ). Sau đó giã hoặc xay nhuyễn nắm lại thành thành từng nắm to
- Gạo nếp:
Nhặt thóc, sạn và ngâm trong nước với 1 chút muối trong khoảng 4 giờ
Vớt ra vo lại để ráo nước.
2. Chế biến: đồ xôi
- Gạo nếp xóc muối và trộn đều. Đồ vừa chín tới đánh tơi ra để nguội.
- Khuấy tan đường + nước cốt dừa, rưới bào xôi để khoảng 1/2 giờ cho ngấm.
- Vò đậu vào xôi trộn đều, đổ vào nồi đồ lại khoảng 15 phút.
3. Trình bày:
- Xới xôi ra mâm, trải mỏng cho mau nguội sau đó cho ra đĩa
- Xôi vò ăn với chè đường
- Có thể ăn cùng với giò lụa hoặc chả quế.…
Câu 3:Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Quy trình thực hiện món trộn gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B. Đó là chuẩn bị, chế biến, trình bày.
Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Quy trình thực hiện cắm hoa trang trí gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: B
Giải thích: Quy trình thực hiện cắm hoa trang trí gồm 4 bước – SGK trang 56
Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: B
Giải thích: Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm 3 bước: Chuẩn bị - Chế biến – Trình bày – SGK trang 94
Quy trình thực hiện làm nộm rau muống gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5