Những câu hỏi liên quan
Huy Dz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:46

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:47

a) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BE(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2021 lúc 22:49

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Minh Phượng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:58

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

BD ( cạnh chung )

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( gt )

Suy ra : \(\Delta ABD\)\(\Delta EBD\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AB = BE 

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)cân tại B mà \(\widehat{ABE}=60^o\)nên \(\Delta ABE\)đều

c) vì \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-60^o=30^o\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}=30^o\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta DBC\)cân tại D có DE là đường cao nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow\)E là trung điểm của BC

d) \(\Delta ABE\)đều có AH là đường cao nên cũng là đường trung trực 

\(\Rightarrow\)BF = EF

\(\Rightarrow\)\(\Delta BFE\)cân tại F

\(\Rightarrow\)\(\widehat{FBE}=\widehat{FEB}\)

Mà \(\widehat{FBE}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ACB}=\widehat{FEB}\)

Mà 2 góc này ở vị trị đồng vị nên EF // AC

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
2 tháng 5 2018 lúc 20:49

A B C E D F

Bình luận (0)
Như Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:35

Câu 1: 

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BE(hai cạnh tương ứng)

Câu 2: 

Xét ΔABH và ΔEBH có 

BA=BE(cmt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BH chung

Do đó: ΔABH=ΔEBH(c-g-c)

Suy ra: AH=EH(hai cạnh tương ứng)

mà A,H,E thẳng hàng

nên H là trung điểm của AE

Bình luận (1)
Vũ Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
11 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:54

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC và DF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF\(\left(3\right)\)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra BD là đường trung trực của CF

hay BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Lê Minh Trung
Xem chi tiết
trần ngọc linh
Xem chi tiết
Trần Thảo Anh
23 tháng 2 2021 lúc 21:01

theo mik thì đề này sai r :#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Thanh Thư
Xem chi tiết
dinhkhachoang
16 tháng 2 2017 lúc 19:15

XÉT TAM GIÁC AHB VÀ TAM GIÁC AHC CÓ

AB=AC(GT)

AH CHUNG

GÓC AHB = GÓC AHC

=>TAM GIÁC AHB=TAM GIÁC AHC (CGC)

C,XÉT TAM GIÁC AHE VÀ TAM GIÁC AFH CÓ

AH CHUNG

GÓC AEH=GÓC AFH =90*

A1=A2

=>TAM GIÁC AHE=TAM GIÁC AFH (GCG)

=>HE=HF (CẠNH TƯƠNG ỨNG) A B C H

Bình luận (0)