Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ShinNosuke
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 12:40

Ta có

A =n[n2(n2 -7)2 -36]= n[(n3 -7n2)-36]

= n(n3 -7n2 -6)( n3 -7n2 +6)

Mà n3 -7n2 -6 = (n+1) (n+2) (n-3)

n3 -7n2 +6 = (n-1)(n-2)(n+3)

Do đó:

A= (n-3)(n-2)(n-1)(n+1)(n+2)(n+3)

Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp.Trong 7 số nguyên liên tiếp

+Tồn tại một  bội của 5 ⇒ A chia hết cho 5

+Tồn tại một bội của 7 ⇒ A chia hết cho 7

+Tồn tại hai bội của 3 ⇒ A chia hết cho 9

+Tồn tại ba bội số của 2,trong đó có một bội số của 4 ⇒ A chia hết cho 16

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho

5.7.9.16 =5040.

+ Qua ví dụ 1 rút ra cách làm như sau:

Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n ∈ N hoặc n ∈ Z).

ha minh khoa
1 tháng 6 2021 lúc 20:24

n^3-n^2+2n+7=(n^3+n)-(n^2+1)+n+8=n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8. Để n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8 chia hết cho n^2+1=>8+n chia hết cho n^2+1
Vậy n=2k hoặc 2k+1
Xét TH:n=2k
=>8+n=8+2k(1)
*n^2+1=(2k)^2+1=4k^2+1(2)
Từ (1) và (2) ta có:8+2k chia hết cho 2 mà 4k^2+1 không chia hết cho 2 nên n ko bằng 2k
Xét TH:n=2k+1=>8+n=8+2k+1(3)
*n^2+1=(2k+1)^2+1
n^2+1=(4k^2+1)+(2k+1)(4)
Từ 3 và 4 : muốn 8+n chia hết n^2 +1 thì 8 chia hết cho   4k^2+1
=>4k^2+1 thuộc{-1;+1;-2;+2;-4;+4;-8;8}
các bạn làm từng TH thì sẽ ra k=0 và n=1 và các bạn thế vào đề bài lai để kiểm tra kết quả

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoàng Yến
Xem chi tiết
Vy Thảo
16 tháng 5 2017 lúc 21:47

Bạn đã giải được bài này chưa?

Phạm Hồ Thanh Quang
16 tháng 5 2017 lúc 22:07

B = n3(n2-7)^2-36n
   = n3(n4-14n2+49)-36n
   = n7 - 14n5 + 49n3 - 36n
   = n(n- 14n+49n-36)
   = n(n6 - n5 + n- n4 - 13n4 + 13n3 - 13n3 + 13n2 + 36n2 - 36n + 36n - 36)
   = n[n5(n-1)+n4(n-1)-13n3(n-1)-13n2(n-1)+36n(n-1)+36(n-1)]
   = n(n-1)(n5+n4-13n3-13n2+36n+36)
   = n(n-1)[n4(n+1)-13n2(n+1)+36(n+1)]
   = n(n-1)(n+1)(n4-13n2+36)
   = n(n-1)(n+1)(n4-9n2-4n2+36)
   = n(n-1)(n+1)[n2(n2-9)-4(n2-9)]
   = n(n-1)(n+1)(n2-9)(n2-4)
   = n(n-1)(n+1)(n-3)(n+3)(n-2)(n+2)
   = (n-3)(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)(n+3)
Có \(B⋮3\)\(B⋮5\);\(B⋮7\)(vì có 7 số tự nhiên liên tiếp)
Mà 3; 5; 7 đôi một nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow B⋮3.5.7\Rightarrow B⋮105\)(đpcm)

Nguen Thang Hoang
19 tháng 7 2017 lúc 9:47

Phạm Hồ Thành Quang làm đúng đấy

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Phạm Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 15:18

loading...

Vì đây là 7 số nguyên liên tiếp

nên A chia hết cho 7!

=>A chia hết cho 5040

soong Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Sơn
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
30 tháng 1 2017 lúc 15:40

M=n^3(n^2−7)^2−36n

n[n^2(n^2−7)^2−36]

= n.[(n^3−7n)^2−6^2]

= n(n^3−7n−6)(n^3−7n+6)

=(n−3)(x−2)(n−1)n(n+1)(n+2)(n+3)

M luôn chia hết cho 2;3;5. Các số này đôi 1 nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 105

 
minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 19:52

\(P=n^3\left(n^2-7\right)^2-36\)

\(P=n\left[n\left(n^27\right)^2-36\right]\)

\(P=n\left[\left(n^3-7n\right)^2-6^2\right]\)

\(P=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)

\(P=\left(n-3\right)\left(x-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

M luôn luôn chia hết cho 3 , cho 5 , cho 7. Các số này đôi một nguyên tố cùng nhau nên B chia hết cho 105

mai dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2022 lúc 14:14

 

loading...

Vì đây là 7 số nguyên liên tiếp

nên A chia hết cho 7!

=>A chia hết cho 5040

=>A chia hết cho 105