4 mũ 10 nhân 8 mũ 15 bằng bao nhiêu và giải thích tại sao
4 mũ 15 nhân 5 mũ 30 bằng bao nhiêu và tại sao
415 x 530
= ( 22) 15 x 530
= ( 2x5 )30
= 1030
Cho mình hỏi:
2 mũ 7 nhân 3 mũ 4 phần 3 mũ 3 nhân 2 mũ 5 thì ra bao nhiêu và tại sao???Giải thích cho mình với
Mai mình phải trả lời rồi
\(2^7.\frac{3^4}{3^3}.2^5=2^{7+5}.3^{4-3}=2^{12}.3\)
\(\frac{2^7.3^4}{3^3.2^5}=\frac{2^2.3^1}{1}=\frac{4.3}{1}=\frac{12}{1}=12\)
a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)
c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)
\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)
Câu c bạn xem lại đê
khi 2 mũ 7 nhân 3 mũ 4 tất cả phần 3 mũ 3 nhân 2 mũ 5 thì ra bao nhiêu và tại sao lại như vậy?????
Ta có : \(\frac{2^7.3^4}{3^3.2^5}=\frac{2^2.3}{1.1}=4.3=12\)
k cho mk nha!
Ta lập biểu thức:
\(\frac{\left(2^7.3^4\right)}{3^3.2^5}=\frac{128.81}{27.32}=\frac{10368}{864}=12\)
Vì khi ta lập biểu thức ra và tính nó sẽ được vậy chứ khong có lí do nha bạn ~~
\(=\frac{2^7\cdot3^4}{3^3\cdot2^5}=\frac{2^2\cdot3}{1\cdot1}=12\)
so sánh
a.8 mũ 14 và 9 mũ 21
b.5 mũ 40 và 620 mũ 10
c.9 mũ 10 và 4 nhân 3 mũ 19
d.14 mũ 15 và 8 mũ 5 nhân 49 mũ 8
a, 814 và 921= 82.7và 93.7
= (82)7 và (93)7
= 167 và 217
do 16<21 nên 167<217 hay 814<921
b,540 và 62010= 54.10 và 62010
= (54)10 và 62010
= 2010 và 62010
do 20<620 nên 2010< 62010 hay 540<62010
9 mũ 8 : 3 mũ 4 = bao nhiêu giải thích cho mình nhé
\(9^8:3^4=\left(3^2\right)^8:3^4=3^{16}:3^4=3^{12}\)
Chứng minh : Vì sao bao nhiêu mũ 0 cũng bằng 1
Hãy giải thích tại sao
Biết thế là dc rồi
Ok
Ko cần bt thêm đâu
Mk nghe wen wen nhể
Câu trả lời là, với mà thì sẽ có mâu thuẫn
Thật vậy, giả sử rằng và (*) khi đó một bài toán hết sức đơn giản sau đây sẽ có hai đáp số:
Tính giá trị của biểu thức
Vâng, thật là một bài toán hết sức đơn giản, đến mức quá tầm thường phải không, nhưng ta lại có thể giải nó theo 2 cách khác nhau với những đáp số khác nhau.
CÁCH 1: THỰC HIỆN PHÉP CHIA
Thực hiện một phép chia mà ai ai cũng biết. Thật là hiển nhiên, một số chia cho chính nó thì bằng 1 chứ còn bằng mấy? Vậy
Nhưng mặt khác:
CÁCH 2: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT LŨY THỪA
Áp dụng tính chất của lũy thừa, ta có:
Theo giả sử ở trên thì nên
Từ (1)(2) ta có , mẫu thuẫn với giả thiết (*): !! Sở dĩ có mâu thuẫn như thế là do ta đã giả sử khác 1.
Như vậy, với thì và có thể nói định nghĩa này nhằm để hợp lý hóa hay có nguồn gốc từ phép toán .
các bạn so sánh hộ mình phép này với
3 mũ 15 và 4 mũ 10 bằng bao nhiêu
\(3^{15}=27^5\)
\(4^{10}=16^5\)
mà 27>16
nên \(3^{15}>4^{10}\)
nhân 2 lũy thừa khác cơ số và khác mũ
vd:4 mũ 10 nhân 8 mũ 15
\(4^{10}.8^{15}\)
\(=\left(2^2\right)^{10}.\left(2^3\right)^{15}\)
\(=2^{20}.2^{45}\)
\(=2^{20+45}\)
\(=2^{65}\)