Điểm khác nhau giữa cây ưa sáng so với cây ưa bóng là cây ưa sáng có
(1) Số lượng và kích thước lục lạp lớn hơn.
(2) Có hàm lượng diệp lục b cao hơn.
(3) Có điểm bù ánh sáng thấp hơn.
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất.
Trong các đặc điểm trên, có bao nhiêu đặc điểm đúng?
A. 1, 2, 5
B. 4, 5
C. 1, 3, 4
D. 3, 5
Đáp án là B
Cây ưa sáng khác cây ưa bóng ở các đặc điểm:
(4) Bề mặt lá phủ lớp cutin dày -> Hạn chế mất nước qua lá trong điều kiện chiếu sáng mạnh.
(5) Lá cây có phiến dày, lá xếp nghiêng so với mặt đất -> Tránh ánh sáng mạnh xuyên trực tiếp qua lá
Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá.
B. Có diện tích bề mặt lá lớn.
C. Phiến lá mỏng.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá để không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A.
B. C → A → B →D.
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B.
Đáp án C
Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:
Cây ưa sáng → cây ưa bóng.
Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).
Thứ tự đúng là: C → A → B → D.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A
B. C → A → B →D
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B
Đáp án C
Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:
Cây ưa sáng → cây ưa bóng.
Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).
Thứ tự đúng là: C → A → B → D.
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B → A
B. C → A → B → D.
C. C → B → A → D
D. C → D → A → B.
Đáp án :
C: loài tiên phong.
B: ưa sáng và thân gỗ đến sống cùng C.
A: ưa bóng và thân gỗ đến sống dưới tán cây ưa sáng B
D: ưa bóng và thân cỏ thường sống dưới tán rừng nơi có ánh sáng yếu→ đến muộn nhất
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên: C → B → A → D.
Đáp án cần chọn là: C
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì
I. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
II. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
III. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
IV. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 0
C. 2.
D. 1.
Đáp án C
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
Vậy II, III đúng.
Chương I :
Câu 1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật ?
Câu 2: Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật ?
Chương III :
Câu 1 : Cố mấy loại thân ? Kể tên một số cây có loại thân đó ?
Câu 2 : Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Cây nào thì bấm ngọ, cây nào thì tỉa cành, cho ví dụ ?
Chương IV :
Câu 1 : Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ?
Câu 2 : làm thế nào đẻ biết được lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Câu 3 : Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?
Chương II :
Câu 1 : Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
Câu 2 : Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng , số lượng rễ còn rất nhiều ?
Chương I:
Câu 1:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 2: Trả lời:
Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
c1 : 1. Cấu tạo tế bào cơ bản gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
c1 : 2 .Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt.
Phương pháp đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Đáp án C
Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ?
1. Thân mọng nước
2. Rễ chống phát triển
3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất
4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: A
Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có: thân mọng nước, rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất, lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai – SGK trang 121.