Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 18:14

Tham khảo

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Toru
14 tháng 8 2023 lúc 18:15

Tham khảo:

* Tình hình chính trị Việt Nam thời Nguyễn:

- Về hành chính:

+ Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.

+ Năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam. Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung)

+ Đến thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

=> Bộ máy nhà nước quân chủ hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.

- Về luật pháp:

+ Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hoàng Việt luật lệ, còn gọi là Luật Gia Long.

+ Nội dung của Luật Gia Long bao quát hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội thời Nguyễn.

- Về quân đội: chia thành 3 bộ phận:

+ Thân binh (bảo vệ nhà vua)

+ Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)

+ Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

- Về đối ngoại:

+ Thực thi “bang giao triều cống” với nhà Thanh; đối đầu với Xiêm; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;

+ Thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các nước Đông Nam Á.

+ Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở. Thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

* So sánh cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia Long và Minh Mạng:

- Thời vua Gia Long: cả nước được chia làm 3 vùng là:

+ Bắc thành (gồm các trấn thuộc Bắc bộ ngày nay);

+ Gia định thành (gồm các trấn thuộc Nam Bộ ngày nay).

+ 4 trấn và 7 doanh do nhà vua trực tiếp quản lí (thuộc khu vực Trung Bộ ngày nay).

- Thời vua Minh Mạng:

+ Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.

+ Đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ.

Phan bảo an
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
21 tháng 1 2023 lúc 10:00

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Thiên sơn
28 tháng 1 2023 lúc 9:13

Đời sống vật chất:

-Cải tiến về nâng cao năng suất

-Biết trồng trọt; chăn nuôi

-Sống trong các hang động...

Tinh thần:

-Biết làm đồ trang sức,có tục chôn ngời chết,...

@Taoyewmay

Đinh Linh Đan
Xem chi tiết
vũ thị tố uyên
7 tháng 11 2023 lúc 22:06

Đời sống vật chất:

- Người nguyên thủy sống chủ yếu bằng nghề săn bắn, đánh cá và thu thập thực phẩm từ tự nhiên. Họ sử dụng công cụ đơn giản như gậy, cây cung, nỏ, lưỡi dao đá để săn bắn và đánh cá. Người nguyên thủy xây dựng nhà cửa bằng vật liệu tự nhiên như tre, nứa, lá cây và đất đá. Nhà thường có kiểu dáng đơn giản, thấp và dễ di chuyển. Họ sống trong cộng đồng nhỏ, thường là gia đình mở rộng, và có tổ chức xã hội đơn giản.  

2. Đời sống tinh thần: 

- Người nguyên thủy tin vào sự sống động và linh thiêng của tự nhiên. Họ có niềm tin vào các thần linh, linh vật và các yếu tố siêu nhiên khác. Các nghi lễ và tín ngưỡng tôn giáo được tổ chức để tôn vinh và cầu nguyện cho các thần linh và tổ tiên. Người nguyên thủy có truyền thống truyền miệng và truyền thống văn hóa rất phong phú. Họ truyền đạt kiến thức, câu chuyện, truyền thống và giá trị qua thế hệ thông qua lời nói, ca dao, tục ngữ và các hình thức văn hóa khác. Nghệ thuật và thủ công là một phần quan trọng của đời sống tinh thần của người nguyên thủy. Họ tạo ra các sản phẩm từ các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, da, gỗ và đá. Các sản phẩm này thường có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa và thể hiện sự sáng tạo và tài năng của người nguyên thủy.

Diệu Linh nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:06

Câu 2

undefined

Kết quả :

Đất nước bị chia cắt(Đàng Trong, đàng Ngoài) gây bão đau thương cho dân rộc và tổn hại đến sự phát triển của dân tộc

Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:11

Câu 3

Phong trào Tây Sơn đã kết thúc hơn 2 thế kỷ đất nước bị chia cắt, đánh tan quân xâm lược xiêm, thanh, tạo nền móng cho sự phát triển mới của dân tộc

Phạm Vĩnh Linh
5 tháng 8 2021 lúc 16:12

Câu 1

undefined

Kim Liên Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2017 lúc 12:14

thiyy
Xem chi tiết
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
23 tháng 4 2023 lúc 14:49

Thời kỳ Lý là giai đoạn phát triển của tôn giáo ở Việt Nam, trong đó đạo Phật và đạo Giáo đều được phổ biến rộng rãi. Tuy nhiên, các nét chính về tôn giáo nước ta thời Lý có thể được tóm tắt như sau:

Đạo Phật:Đạo Phật được phổ biến rộng rãi trong thời kỳ Lý, đặc biệt là từ triều đại Lý Thánh Tông trở đi.Các vua Lý thường xây dựng các chùa, đền để thờ Phật và tăng.Các bậc phật tử được khuyến khích tu tập, học tập triết học Phật giáo và thực hành các nguyên tắc đạo đức của Phật giáo.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật liên quan đến Phật giáo được sáng tác và phát triển.Đạo Giáo:Đạo Giáo cũng được phổ biến trong thời kỳ Lý, đặc biệt là từ triều đại Lý Nhân Tông trở đi.Các vua Lý thường xây dựng các đình, miếu để thờ các vị thần, linh hồn và tổ tiên.Các tín đồ đạo Giáo được khuyến khích tu tập, thực hiện các nghi lễ và tôn giáo của đạo Giáo.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật liên quan đến đạo Giáo cũng được sáng tác và phát triển.Sự kết hợp giữa đạo Phật và đạo Giáo:Trong thời kỳ Lý, đạo Phật và đạo Giáo không phải là hai tôn giáo hoàn toàn độc lập, mà thường được kết hợp với nhau.Các chùa, đình, miếu thường có sự kết hợp giữa các tín ngưỡng, ví dụ như việc thờ cả Phật và các vị thần, linh hồn, tổ tiên.Các tác phẩm văn học, nghệ thuật cũng thường có sự kết hợp giữa các yếu tố của đạo Phật và đạo Giáo.

Tóm lại, tôn giáo nước ta thời Lý có sự phát triển đồng bộ của đạo Phật và đạo Giáo, với sự kết hợp giữa các tín ngưỡng và các yếu tố văn hóa, nghệ thuật.