Trên đường tòn (O;10cm),một dây cung cách tâm O một khoảng là 5 cm .Vayaj độ dài của dây cung là
A \(10\sqrt{3}\) B \(3\sqrt{5}\) C\(5\sqrt{3}\) D\(10\sqrt{5}\)
Cho đường tòn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tòn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB.
BM ⊥ SA ( = vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Tương tự, có: AN ⊥ SB
Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm.
Suy ra SH ⊥ AB.
(Trong một tam giác ba đường cao đồng quy)
Cho đường tòn (O),đường kính AB.M là một điểm cố định trên tiếp tuyến tại A của (O).Vẽ tiếp tuyến MC và cắt tuyết MKH (H nằm giữa M,K;tia Mk nằm giữa hai tia MB,MO.Các đường thẳng BH,BK cắt đườn thẳng MO tại E và F.Qua A ke đường thẳng song song với MK,cắt (O) tại I,CI cắt MK tại N.
a)Chứng minh rằng tứ giác MCHE nội tiếp
cho nưa đường tòn tâm O đường kính BC
A nằm trên nửa đường tròn ; M thuộc cung AC ; BM cắt AC tại I ; BA cắt CM tại D
a) chứng minh tứ giác AIMD nội tiếp
b) góc ADI = 1/2 góc AOB
ai giúp mình làm bài này nha
Cho nửa đường tòn tâm O đường kính AD. Vẽ dây AC. Gọi I là trung điểm AC, tia Oy cắt đường tròn ở B. Cho biết AB = \(2\sqrt{3}\)cm, CD = 6cm. Tính BK đường kính O
Cho nửa đường tòn tâm O đường kính AD. Vẽ dây AC. Gọi I là trung điểm AC, tia Oy cắt đường tròn ở B. Cho biết AB =\(2\sqrt{3}\)cm, CD = 6cm. Tính BK đường tròn (O)
Cho nửa đường tòn tâm O đường kính AD. Vẽ dây AC. Gọi I là trung điểm AC, tia Oy cắt đường tròn ở B. Cho biết AB =\(2\sqrt{3}\)cm, CD = 6cm. Tính BK đường tròn (O)
Cho nửa đường tòn tâm O đường kính AD. Vẽ dây AC. Gọi I là trung điểm AC, tia Oy cắt đường tròn ở B. Cho biết AB =\(2\sqrt{3}\)cm, CD = 6cm. Tính BK đường kính O
Cho đường tròn tâm o và 1 điểm m nằm ngoài đường tòn .Vẽ 2 tiếp tuến ma ,mb và các tuyến mde với đường tròn tâm o ( a,b,d,e cùng thuộc đường tròn) .mo cắt ab tại h
chứng minh
a, md.me=ma bình
b,md.me=mh .mo
mình cảm ơn
a) Xét (O) có
\(\widehat{AED}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AD}\)
\(\widehat{DAM}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến AM và dây cung AD
Do đó: \(\widehat{AED}=\widehat{DAM}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEM}=\widehat{DAM}\)
Xét ΔAEM và ΔDAM có
\(\widehat{AEM}=\widehat{DAM}\)(cmt)
\(\widehat{AMD}\) chung
Do đó: ΔAEM∼ΔDAM(g-g)
⇒\(\dfrac{ME}{MA}=\dfrac{MA}{MD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(ME\cdot MD=MA^2\)(đpcm)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAOM vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền AO, ta được:
\(MH\cdot MO=AM^2\)
mà \(ME\cdot MD=AM^2\)(cmt)
nên \(MD\cdot ME=MH\cdot MO\)(đpcm)
Mong mọi người giúp:
Cho đường tòn tâm O đường kính AB ,E là một điểm nằm trên đường tròn tâm O (E không trùng A và B).Gọi M, N lần lượt là trung điểm của dây AE và BE. Tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại B cắt tia ON tại D.
a/CM: OD vuông góc với BE
b/ DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại E
C/CM:ON.OD=\(MN^2\)