biết nhiều nghề giỏi một nghề nghĩa là gì.
1 đội lao động chia tay nghề lao động thành 3 bậc giỏi ,khá , trung bình biết rằng số lao động có tay nghề khá và giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số tay nghề giỏi bằng 1/7 số tay nghề khá. tìm số tay nghề từng loại biết rằng đội lao động đó có 200 người
Số lao động có tay nghề giỏi và khá là:
200.80:100=160(người)
Số lao động có tay nghề trung bình là:
200 - 160 = 40(người)
Số lao động có tay nghề giỏi bằng tổng số lao động có tay nghề giỏi và khá là:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)
Số lao động có tay nghề giỏi là:
160.\(\frac{3}{10}\)=48(người)
Số lao động có tay nghề khá bằng tổng số lao động có tay nghề giỏi và khá là:
\(\frac{1}{1+7}=\frac{1}{8}\)
Số lao động có tay nghề khá là:
160.\(\frac{1}{8}\)=20(người)
1 đội lao động chia tay nghề lao động thành 3 bậc giỏi ,khá , trung bình biết rằng số lao động có tay nghề khá và giỏi chiếm 80% trong đó 3/7 số tay nghề giỏi bằng 1/7 số tay nghề khá. tìm số tay nghề từng loại biết rằng đội lao động đó có 200 người
Bố mẹ Lan làm nghề gì? Nói về ý nghĩa của nghề đó.
- Bố của Lan làm nghề thợ điện. Nghề của bố Lan mang điện đến các gia đình.
- Mẹ của Lan làm thợ may. Mẹ của Lan may rất nhiều bộ quần áo đẹp cho mọi người.
Cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ:"Một nghề cho chín còn hơn chín nghề".
Ý nghĩa : Nên làm một việc nhưng thành công còn hơn chín việc mỗi thứ một ít
\(#yĐức\)
cò nghĩa là làm 1 nghề phải giỏi còn hơn làm chín nghề mà đốt
Cho biết ý nghĩa câu tục ngữ; '' Một nghề cho chín còn hơn chín nghề'.
Ông cha ta xưa có câu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Ý dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
1 thuận hơn 9 biết chứ không thuận
trái nghĩa với tay nghề non là gì
Quan sát hoạt động nghề nghiệp trên Hình 16.1 và cho biết đó là nghề gì?
Hình 16.1 miêu tả nghề lắp ráp/sửa chữa ô tô.
Hãy kể tên một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy mà em biết (từ 4 làng nghề trở lên). Trình bày hiểu biết của em về một trong số những làng nghề truyền thống đó? Theo em, cần làm gì để gìn giữ và phát huy các làng nghề truyền thống hiện nay?
Giúp tớ với, tớ cảm ơn ạ
3. Từ " tiều" trong câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" có nghĩa là gì?
A.Người sống ở ven rừng B.Người làm nghề đốn củi
C.Người làm nghề câu cá D.Người nghèo khổ
Từ " tiều" trong câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" có nghĩa là gì?
A.Người sống ở ven rừng B.Người làm nghề đốn củi
C.Người làm nghề câu cá D.Người nghèo khổ
các bạn cho mình biết ý nghĩa câu này nha:
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Trả lời :
Ý nghĩa của câu trên là : Ông cha ta dạy con cháu về sự tu dưỡng nghề nghiệp, là học nghề gì, làm việc gì cũng phải cho đến nơi đến chốn, cái đích hướng đến là sự thành đạt của bản thân, nghĩa gần với câu “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”
Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì "chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau.
Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên "đứng núi này trông núi nọ". Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được.
Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. "Một nghề" có chất lượng còn hơn số lượng "chín nghề" đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau.
Thực sự có rất nhiều công việc ta sẽ được làm, và hãy tập trung cho một ngành nghề. Đầu tiên ta phải xem sở thích cũng như khả năng của chúng ta ở đâu và phù hợp với ngành nghề gì thì sẽ thật tập trung vào ngành nghề đó. Không nên cứ đứng núi này trông núi nọ. Em cũng đã biết được có một câu nói rất hay đó chính là “Thà làm một y tá giỏi còn hơn là một bác sỹ tồi”. Hãy biết trách nhiệm công việc và tập trung hoàn thành tốt công việc của mình một cách đến nơi. Chứ đừng mà vì những danh phận, địa vị mà không làm được việc gì ra hồn cả. Hãy yêu thích và thật tập trung cho công việc của mình đang làm cho thật tốt. Bạn sẽ chạm đến đỉnh vinh quang sớm nhất. Đừng vì hiếu thắng hay chỉ vì những cảm xúc nhất thời của mình mà có những sự chọn lựa sai lầm. Đúng vậy cứ hãy trở thành một cô ý tá tốt, mọi bệnh nhân sẽ đều yêu thương cô vì cô tận tụy, yêu công việc chăm sóc bệnh nhân. Còn hơn là một ông bác sỹ không chuyên tâm vào công việc, kiến thức nghề nghiệp không trau dồi đúng không nào.
Câu tục ngữ hay chính là lời dạy của cha ông ta thật đúng đắn và cũng thât ý nghĩa biết bao nhiêu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” quả thật là một bài học đáng giá ngàn vàng cho chúng ta – những con người hiện đại vẫn còn trẻ dại có những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.