Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Trọng Mạnh
11 tháng 5 2017 lúc 22:35

S=324

PHAN MINH CHÂU
29 tháng 4 2020 lúc 15:09

ai giải giúp em câu này với ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
27 tháng 4 2019 lúc 20:22

Diện tích hình tam giác ABC là :

             (6x4,5):2=13,5(m\(^2\))

                      Đáp số : 13,5m\(^2\)

Nguyễn Dương Nguyệt Linh
27 tháng 4 2019 lúc 20:22

diện tích hình tam giác là

( 6 x 4,5) : 2 = 13,5 cm2

vậy....................

HOK TỐT

Nguyễn Văn Tuấn
27 tháng 4 2019 lúc 20:24

diện tích tam giác ABC là:
 \(\frac{6\times4,5}{2}=13,5cm^2\)

dzzdg
Xem chi tiết
Dương Ng Quang Được
Xem chi tiết
Lan Phương Nguyễn
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 7 2018 lúc 14:48

a) Xét  \(\Delta ABM\)và  \(\Delta NBM\)có chung đường cao hạ từ B xuống cạnh đáy AM

Mà  \(MN=\frac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta BMN}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABM}=\frac{1}{3}\times180=60\left(cm^2\right)\)

Xét  \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ACM\)có chung đường cao hạ từ A xuống cạnh đáy BC

Mà  \(BM=\frac{1}{2}MC\Leftrightarrow MC=2BM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta AMC}=2S_{\Delta ABM}=2\times180=360\left(cm^2\right)\)

Xét  \(\Delta MCN\)và  \(\Delta AMC\)có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh đáy AM

Mà  \(MN=\frac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta NCM}=\frac{1}{3}S_{\Delta AMC}=\frac{1}{3}\times360=120\left(cm^2\right)\)

Ta có :  \(S_{BNC}=S_{NCM}+S_{\Delta BNM}=120+60=180\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

b) Ta có M là điểm chính giữa cạnh BC 

\(\Rightarrow BM=\frac{1}{2}BC\)

Xét  \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ABC\)có chung đường cao hạ từ A xuống canh đáy BC 

Mà  \(BM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}\) \(\left(1\right)\)

Xét  \(\Delta ABN\)và  \(\Delta ABM\)có chung đường cao hạ từ B xuống cạnh đáy AM

Mà \(MN=\frac{1}{3}AM\Rightarrow AN=\frac{2}{3}AM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABN}=\frac{2}{3}S_{\Delta ABM}\)  \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow S_{\Delta ABN}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

Chứng minh tương tự đối với  \(\Delta ANC\)( bn chứng minh gần như y hệt đối với  \(\Delta ABN\)nha , chỉ cần thay tên tam giác thoy )

\(\Rightarrow S_{\Delta ANC}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

Mặt khác :  \(S_{\Delta ABN}+S_{\Delta ANC}+S_{\Delta BNC}=S_{\Delta ABC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}+\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}+S_{\Delta BNC}=S_{\Delta ABC}\)

\(\Leftrightarrow S_{\Delta BNC}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

Vậy  \(S_{\Delta ABN}=S_{\Delta ACN}=S_{\Delta BNC}\left(=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\right)\)

Lan Phương Nguyễn
9 tháng 7 2018 lúc 15:26

Cảm ơn bạn!

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
11 tháng 4 2016 lúc 20:35

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Đức Anh Yang Mao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:29

a: Xét ΔABC có

G là trung điểm của AB

H là trung điểm của BC

Do đó: GH là đường trung bình

=>GH//AC và GH=AC/2(1)

Xét ΔADC có

K là trung điểm của AD

I là trung điểm của DC

Do đó: KI là đường trung bình

=>KI//AC và KI=AC/2(2)

Xét hình thang ABCD có

G là tđ của AB

I là tđ của CD

Do đó: GI là đường trung bình

=>GI=AD(3)

Xét hình thang ADCB có

K là tđ của AD

H là tđ của BC

Do đó: KH là đường trung bình

=>KH=AD/2(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra GHIK là hình chữ nhật

Kudo Shinichi
Xem chi tiết