Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ anh thư
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
30 tháng 11 2023 lúc 20:45

1+2+3+4+5+...+15+16+17+18+19+20

= ( 1 + 19 ) + ( 2 + 18 ) + ( 3 + 17 ) + ( 4 + 16 ) + ( 5 + 15 ) + ... + ( 9 + 11 ) +  ( 10 + 20 )

= 20 + 20 + 20 + 20 + ... + 20 + 30

= 180 + 30 = 210

Thanh Huyền
30 tháng 11 2023 lúc 20:48

Tính số phần tử:   \(\text{1+2+3+4+...+18+19+20}\) 
                              \(=\left(20-1\right):1+1\) \(=20\)

Tổng : \(\dfrac{\left(20+1\right)\times20}{2}=210\)

nguyễn tiến mạnh
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
2 tháng 10 2016 lúc 7:50

20-19+18-17+16-15+14-13+12-11+11-10+10-9+9-8+8-7+7-6+6-5+5-4+4-3+3-2+2-1

=1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

=1x15

=15

tk nhé

Thảo
2 tháng 10 2016 lúc 7:50

20 - 19 + 18 - 17 + 16 - 15 + ... + 4 - 3 + 2 - 1

= ( 20 - 19 ) + ( 18 - 17 ) + ( 16 - 15 ) + ... + ( 4 - 3 ) + ( 2 - 1 )

=> Có 10 cặp số 1

<=> 1 x 10 

= 10

Đáp số: Kết quả là 10 

Trần Thị Hoài Anh
24 tháng 9 lúc 18:59

15

nguyễn tiến mạnh
Xem chi tiết
ngan luong
Xem chi tiết
Đồng Huy Đức
12 tháng 9 2016 lúc 12:52

20-19+18-17+16-15+...+4-3+2-1=(20-19)+(18-17)+(16-15)+...+(4-3)+(2-1) (có 10 nhóm)

=1+1+1+...+1+1( có 10 số 1) =10.

Hibari Kyoya_NMQ
Xem chi tiết
An Bi
8 tháng 6 2016 lúc 20:34

(21-20)-(19-18)+(17-16)-(15-14)+...+(5-4)-(3-2)+1=1-1+1-1+...+1-1+1=(1-1)+(1-1)+...+(1-1)+1( có 10 cặp nhóm)

=0+0+...+0+0+1=1.

Trần Thị Kim Ngân
8 tháng 6 2016 lúc 20:31

Giải:

      \(21-20-19+18+17-16-15+14+...+5-4-3+2+1\)

\(=\left(21-20-19+18\right)+\left(17-16-15+14\right)+...+\left(5-4-3+2\right)+1\)

\(=0+0+...+0+1=1\)

Nguyễn Hữu Đạt
9 tháng 10 2016 lúc 19:57

10 do ban a cho minh nha

Levanduc
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
18 tháng 9 2016 lúc 17:57

20 - 19 + 18 - 17 + .... + 4 - 3 + 2 -1  =  (20 - 19) + (18 - 17) + (16 - 15) + ... + (4 - 3) + (2 - 1) {Có 10 cặp số}

= 1 + 1 + 1 + ...+ 1 + 1 {Có 10 số 1}

= 1 x 10

= 10

Đào Trọng Nghĩa
18 tháng 9 2016 lúc 19:09

= 10 nha bạn

   

Tuan Nguyenvan
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
7 tháng 5 2017 lúc 20:11

M = \(15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
\(15.\frac{1}{60}\)\(\frac{1}{4}\)\(< \frac{1}{3}\)
(=) \(M< \frac{1}{3}\)\(\left(đpcm\right)\)

Mai Ngọc
7 tháng 5 2017 lúc 20:23

Ta có: \(M=\frac{15}{15.16}+\frac{15}{16.17}+\frac{15}{17.18}+\frac{15}{18.19}+\frac{15}{19.20}\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+\frac{1}{17.18}+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)

\(\Rightarrow M=15.\frac{1}{60}=\frac{1}{4}\)

Ta thấy: \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)

Vậy \(M< \frac{1}{3}\)

Chúc bạn học tốt!

 
7 tháng 5 2017 lúc 20:40

\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(M=15.\left(\frac{1}{15}+\left(-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)+\left(-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}\right)+...+\left(\frac{-1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\right)\)

\(M=15.\left(\frac{1}{15}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\right)\)

\(M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)=\frac{15}{60}\)

Mà \(\frac{1}{3}=\frac{20}{60}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)

Vậy : \(M< \frac{1}{3}\)

ngoc tranbao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 9:57

14) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

15) \(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

16) \(\sqrt{10-2\sqrt{21}}=\sqrt{7}-\sqrt{3}\)

17) \(\sqrt{11+2\sqrt{18}}=3+\sqrt{2}\)

18) \(\sqrt{7+2\sqrt{10}}=\sqrt{5}+\sqrt{2}\)

19) \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}=2+\sqrt{3}\)

20) \(\sqrt{12-2\sqrt{35}}=\sqrt{7}-\sqrt{5}\)

An Thy
1 tháng 7 2021 lúc 9:02

\(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{2^2-2.2.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
1 tháng 7 2021 lúc 9:13

√7−4√3=√22−2.2.√3+(√3)2=√(2−√3)2=∣∣2−√3∣∣=2−√3

Bùi Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thùy Dương
22 tháng 12 2021 lúc 14:32

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10=55

11+12+13+14+15+16+17+18+19+20=155

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14 +15+16+17+18+19+20+21+22+23+24+25+26+27+28+29+30-50-53=362

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Khánh Linh
22 tháng 12 2021 lúc 14:38
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10=55 11+12+13+14+15+16+17+18+19+20=155 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14 +15+16+17+18+19+20+21+22+23+24+25+26+27+28+29+30-50-53=362
Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
22 tháng 12 2021 lúc 15:11

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10=55

11+12+13+14+15+16+17+18+19+20=155

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18+19+20+21+22+23+24+25+26+27+28+29+30-50-53=362

Khách vãng lai đã xóa