Những câu hỏi liên quan
Nguyễn
Xem chi tiết
Duc Nguyen
5 tháng 3 2023 lúc 10:44

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

a) Ta có:

\(R\left(x\right)=x^2+3x\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)

\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3

b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)

Bình luận (0)
Nguyễn
5 tháng 3 2023 lúc 10:51

cảm ơn nha

Bình luận (0)
Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 12:40

a) Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=3x-1\)

\(f\left(x\right)=3x-1=0\)

\(\Rightarrow3x=1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) là \(\dfrac{1}{3}\)

b) Nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\) 

\(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{1}{2}\)

c) Nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)=-2x+1\)

\(B\left(x\right)=-2x+1=0\)

\(\Rightarrow-2x=-1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
MyungDae
Xem chi tiết
MyungDae
25 tháng 4 2021 lúc 23:33

giúp mình với !!!khocroi

Bình luận (0)
I
26 tháng 4 2021 lúc 0:02

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

=> (x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = -2/3 (âm 2 phần ba)

Vây x = { 1,-2/3}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh‏
26 tháng 4 2021 lúc 5:20

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

 Cho P(x) = 0

(x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = \(-\dfrac{2}{3}\)

Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)

b, Q(x) = 2x2-3x

Cho Q (x) = 0

=> 2x2-3x = 0

x(2x-3)=0

x = 0 hoặc 2x-3 = 0

                 2x     = 3

                 x       =  \(\dfrac{3}{2}\)  

Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)

c, R(x) = x2 - 3x +2

Cho R(x) = 0

=> x2-3x+2 = 0

x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )

(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0

x(x-1) - 2 (x -1) = 0

(x-1)(x-2)         = 0

x-1 = 0 hoặc x-2 = 0

x = 1             x = 2

Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)

d, M(x) = x2 -3

Cho M(x) = 0

=> x2 - 3 =0

x2 = 3

x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)

Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
TRẦN SƠN TÙNG
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 8:59

\(a.\)

\(f\left(x\right)=4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=-3x^2+27=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2=-27\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\)

\(\Leftrightarrow x=\pm3\)

Bình luận (0)
Lynek
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 3 2022 lúc 17:51

a, \(P\left(1\right)=2-3-4=-5\)

b, \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)

c, Ta có \(H\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-3\)

Bình luận (0)
meo meo
Xem chi tiết
QuocDat
17 tháng 8 2017 lúc 11:00

a) Đặt \(f\left(x\right)=4x-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x-\frac{1}{2}=0\)

\(4x=0+\frac{1}{2}\)

\(4x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:4\)

\(x=\frac{1}{8}\)

Vậy x = 1/8 là nghiệm của đa thức f(x)

b) Đặt f(x) = (x-1)(x+1)

<=> (x-1)(x+1) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x = -1 hoặc 1 là nghiệm của đa thức f(x)

c) Đặt f(x) = x2-3x+2 = x2-1x+2x+2 = x2-x+2x+2 = x(x-1)+2(x-1) = (x-2)(x-1)

<=> (x-2)(x-1) = 0 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 1 hoặc 2 là nghiệm của f(x)

Bình luận (0)
Hoàng Thảo
17 tháng 8 2017 lúc 10:38

a) \(4x-\frac{1}{2}=0\)

\(4x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{8}\)

vậy \(x=\frac{1}{8}\)

b) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

vậy \(x=1\) hoặc \(x=-1\)

Bình luận (0)
TFBoys_Thúy Vân
17 tháng 8 2017 lúc 10:50

a) Đặt 4x-1/2=0

=> 4x=1/2

=> x=1/8

Vậy...

b) Đặt (x-1)(x+1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\Rightarrow x=1\\x+1=0\Rightarrow x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

c) \(x^2\) - 3x + 2

=> \(x^2\) -x - 2x +2

=> x(x-1) - 2(x-1)

=> (x-2)(x-1)

Đặt (x-2)(x-1)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\Rightarrow x=2\\x-1=0\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
CHI NGUYEN
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 5 2021 lúc 16:35

`A(x)=0`

`<=>4x(x-1)-3x+3=0`

`<=>4x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-1)(4x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=\dfrac341\end{array} \right.$

`B(x)=0`

`<=>2/3x^2+x=0`

`<=>x(2/3x+1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-\dfrac32\end{array} \right.$

`C(x)=0`

`<=>2x^2-9x+4=0`

`<=>2x^2-8x-x+4=0`

`<=>2x(x-4)-(x-4)=0`

`<=>(x-4)(2x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=\dfrac12\end{array} \right.$

Bình luận (1)
Hoài P
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
23 tháng 4 2019 lúc 8:41

a) 2

b)2

c)4

Bình luận (0)
huynh minh qui
Xem chi tiết
huynh minh qui
16 tháng 10 2015 lúc 18:55

các bạn hãy giúp mình giải bài tập này giùm mình nhé!

Bình luận (0)