Những câu hỏi liên quan
30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
4 tháng 5 2019 lúc 11:01

1) Thế năng đàn hồi ! Vì quả bóng bị ép chặt sau đó nảy ra bằng 1 lực

2) Thế năng trọng trường nếu nó so với lõi trái đất !

b) nung nóng miếng sắt , biến cơ năng thành nhiệt năng

quan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 5 2023 lúc 21:16

tách câu hỏi làm nhiều lần đăng đi bạn

Thủy Tô
1 tháng 5 2023 lúc 21:31

Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.

Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Câu 4:Truyền nhiệt

<mình làm thế thôi>bucminh

Phạm Thị Phương Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
20 tháng 4 2022 lúc 10:03

-Hiện tượng này có sự chuyển hóa từ động năng sang nhiệt năng.

-Cách làm thay đổi nhiệt năng trong trường hợp này: Truyền nhiệt.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:46

Tham khảo!

Khi miếng sắt và nước trong cốc tiếp xúc và truyền nhiệt cho nhau, các phân tử bên trong chúng sẽ trao đổi năng lượng nhiệt. Điều này làm cho năng lượng động của các phân tử trong miếng sắt và nước trong cốc thay đổi, nhưng năng lượng tiềm năng của chúng không thay đổi.

Do đó, tổng nội năng của hệ thống không thay đổi trong quá trình truyền nhiệt. Năng lượng nhiệt được truyền từ miếng sắt sang nước trong cốc, làm tăng nhiệt độ của nước và giảm nhiệt độ của miếng sắt. Tuy nhiên, lượng năng lượng bị chuyển đổi này không ảnh hưởng đến tổng nội năng của hệ thống.

Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 12:31

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

 

 

hà ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2021 lúc 21:29

Lực đẩy Ác si mét khi:

+Nhúng vào nước: \(F_A=d\cdot V=0,005\cdot10000=50N\)

+Nhúng vào dầu: \(F_A=8000\cdot0,005=40N\)

Tại độ sâu khác nhau lực Ác si mét có thay đổi

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Ái Nữ
21 tháng 12 2018 lúc 20:11

Tóm tắt:

\(V=2dm^3=0,002m^3\)

\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

_______________________________________

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_{nc}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)

Nhúng ở độ sâu khác nhau lực đẩy Acsimet vẫn không đổi, vì nó phụ thuộc vào \(d_v;V\)

b, Trọng lượng của miếng sắt:

\(P=V.d_s=0,002.78000=15,6\left(N\right)\)

Miếng sắt nổi vì \(F_A>P\left(20N>15,6N\right)\)

Vậy:...........................................................................................

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 8:15

Khi bi tiếp xúc với miếng gỗ, bi đẩy miếng gỗ chuyn động, vận tốc của hòn bi theo phương ngang và vận tốc miếng gỗ theo phương ngang khi tiếp xúc với nhau thì bằng nhau.

Gọi vx là thành phần theo phương ngang của vận tốc hòn bi và vận tốc miếng gỗ khi tiếp xúc.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho h gồm bi và miếng gỗ phương ngang tại ví trí ban đầu và khi bi đến đim B, ta được:

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hòn bi + miếng gỗ tại vị trí ban đầu và khi bi đến điểm B, ta được:

Xét trong hệ qui chiếu đứng yên gắn với mặt đất, sau khi hòn bi tới B nó vạch ra một parabol,

gọi h là chiều cao của đỉnh parabol do hòn bi vạch ra sau khi nó rời khỏi B, ta có

Vậy độ cao tối đa mà hòn bi đạt được là:

H=h+R=62,5cm