Những câu hỏi liên quan
Nam Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 17:24

\(p_1=m_1v_1=3m\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v_2=5m\cdot0=0\)kg.m/s

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow3m+0=\left(m+5m\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow3=6V\Rightarrow V=0,5\)m/s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2019 lúc 2:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 18:19

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2017 lúc 16:42

Chọn B.

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 18:12

Lời giải

Hệ hai vật ngay khi va chạm mềm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn (Động lượng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau):

p t r c → = p s a u → ⇔ m 1 v 1 → + m 2 v 2 → = m 1 + m 2 v →

Có ban đầy vật 2 đứng yên  ⇒ v 2 = 0

Ta suy ra:  v = m 1 v 1 m 1 + m 2 = 0 , 1.2 , 5 0 , 1 + 0 , 15 = 1 m / s

Đáp án: B

Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 19:10

Xét chuyển động 2 vật trong hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:

\(p_1+p_2=p\)

\(\Leftrightarrow3m=\left(m+2m\right)v\)

\(\Leftrightarrow3m=3mv\)

\(\Leftrightarrow v=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 19:16

Gọi v là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_0v_0=v\left(m_0+m_1\right)\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_0v_0}{m_0+m_1}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{m+2m}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{3m}=1\left(m/s\right)\)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 13:34

Đáp án D

Gọi V là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 17:28

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 11:02

Chọn D.

Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:

Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.

Định luật III Niu-tơn:

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) vA = 2 m/s.