cho các số tự nhiên m và n với: (m.n)=1 . tìm \(\left(m^2+n^2.m+n\right)\)
Tìm các số tự nhiên m,n biết :
a) \(\left(-\dfrac{1}{5^{ }}\right)^n\) =\(-\dfrac{1}{125}\)
b)\(\left(-\dfrac{2}{11^{ }}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)
c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)
c)\(7^{2n}+7^{2n+2}=2450\)
⇒\(7^{2n}+7^{2n}.7^2=2450\)
⇒\(7^{2n}.50=2450\)
⇒\(7^{2n}=49\)\(=7^2\)
⇒2n=2
⇒n=1
a)\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=-\dfrac{1}{125}\) b)\(\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\dfrac{4}{121}\)
\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^n=\left(-\dfrac{1}{5}\right)^3\) \(=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^m=\left(-\dfrac{2}{11}\right)^2\)
⇒n=3 ⇒m=2
cmr m.n(m+n) chia hết cho 2 ( với m,n là các số tự nhiên)
Nếu \(m,n\)cùng tính chẵn lẻ thì \(m+n⋮2\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)
Nếu trong \(m,n\)có một số chẵn, một số lẻ (giả sử \(m\)chẵn) thì \(mn⋮2\)\(\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)
Vậy \(mn\left(m+n\right)⋮2\forall m,n\inℕ\)
Tìm số tự nhiên n sao cho M=\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-1\right)\)
Tìm câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho 2 số nguyên m và n ;
A.m.n=\(\left|m\right|.\left|n\right|\)với mọi m và n
B. m.n = \(\left|m\right|.\left|n\right|\)với m và n cùng dấu
C. m.n=\(\left|m\right|.\left|n\right|\)với mọi m và n trái dấu
D. m.n = \(\left|m\right|.\left|n\right|\)với mọi m và n cùng âm
Câu 2: Với a là số nguyên thì tổng M= \(\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)không phải số nguyên . Khẳng định trên là :
A. Đúng B. Sai
Câu 1 : A
Câu 2 : B
( vì có khi a = 0 thì ....... )
Chứng minh rằng nếu m^2+m.n+n^2 chia hết cho 9 với m,n là các số tự nhiên thì m,n chia hết cho 3
Ta thừa nhận tính chất sau đây: Với a khác 0, a khác +_ 1, nếu a^m = a^n thì m=n. Dựa vào tính chất này, hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết:
a,\(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
b,\(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)
\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
\(=>m=5\)
b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(=>\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(=>\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(=>n=3\)
a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
=> m =5
b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
=> n = 3
\(\left(\frac{1}{2}\right)^M\)=\(\frac{1}{32}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^M=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)
-->M=5
b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)
--> n=3
Nếu m, n không cùng tính chẳn lẽ thì m+n=số lẽ===>\(1+\left(-1\right)^{m+n}=0\)==> vế trái =0 mà vế phải khác 0 (1)
với m,n cùng tính chẵn lẽ ta có\(\frac{\left(m-n\right)\left(m+n\right)}{4}.2=2013\Leftrightarrow\left(m-n\right)\left(m+n\right)=4026\)
Vì m,n cũng chẳn lẽ nên m-n và m+n đều chia hết cho 2==>(m-n)(m+n) chia hết cho 4 mà 4026 không chia hết cho 4 (2)====>từ (1) và (2)--> ko tồn tại m,n tự nhiên thỏa mãn đề bài
tìm m và n để trong mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a, \(y=\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)x^2-\left(4m+3\right)x-5m^2+mn-1\)
b, \(y=\left(m^2-2mn+n^2\right)x^2-\left(3m+n\right)x-5\left(m-n\right)+1\)
c, \(y=\left(m-1\right)\left(n+3\right)x^2-2\left(m+1\right)\left(n-3\right)x-4mn+3\)
d, \(y=\left(2mn+2m-n-1\right)x^2+\left(mn+2m-3n-6\right)x+mn^2-2m+1\)
giúp mk vs m.n ơi!!!!! camon m.n nhìu nà!!! :)))
a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì
\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)
Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn
\(\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}va\:\:m\ne\frac{-3}{4}\\m=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Mình nhầm sorry nhé
cho pt bậc 2 ẩn x (m, n là tham số) \(x^2-\left(m+n\right)x-\left(m^2+n^2\right)=0\)
tìm m và n để pt trên tương đương với phương trình \(x^2-x-5=0\)
Giúp mk vs ạ!!! camon m.n nhìu!!
2 PT tương đương khi
m + n = 1
m2 + n2 = 5
<=>
m + n = 1
m2 + (1 - m)2 = 5
<=>
m + n = 1
m2 + 1 - 2m + m2 = 5
<=>
m + n = 1
2m2 - 2m - 4 = 0
<=>
m + n = 1
m = -1 hoặc m = 2
<=>
m = -1 và n = 2
Hoặc
m = 2 và n = -1