Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hồ Tường Vy
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
27 tháng 9 2016 lúc 15:23

Mình đoán là :

=> ko phải là số chính phương

Mình ko biết nữa !

Thanh Tùng DZ
27 tháng 9 2016 lúc 16:50

số số hạng của C là :

[ ( 2n - 1 ) - 1 ] : 2 + 1 = n ( số )

tổng của C là :

[ ( 2n - 1 ) + 1 ] x n : 2 = n x n = n2 

=> C là số chính phương

Trang Beauti
16 tháng 4 2017 lúc 7:35

C là số chính phương đó bạn!

Võ Thị Cẩm Thy
Xem chi tiết
Trần Đình Long
Xem chi tiết
**#Khánh__Huyền#**
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Duc
27 tháng 10 2018 lúc 20:57

bạn ơi sai đề à !!!!!!

B=1 ????????

Nguyễn Kim Dung
28 tháng 10 2018 lúc 18:24

B = 1 = 3 + 5 = chịu + { 2n - 1 }

Hoàng Trần Lan Chi
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 8 2023 lúc 10:58

\(1+2^3+3^3+4^3+5^3\)

\(=1+8+27+64+125\)

\(=225\)

Mà: \(225=15^2\)

Vậy tổng đó là số chính phương 

Mai Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 1 2022 lúc 21:13

ta chứng minh \(A=n^2\)

thật vậy

với n=1 , thì \(A=1=1^2\) đúng

ta giả sử đẳng thức đúng tới k ,tức là : 

\(1+3+5+..+2k-1=k^2\)

Xét \(1+3+5+..+2k-1+2k+1=k^2+2k+1=\left(k+1\right)^2\)

vậy đẳng thức đúng với k+1

theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh hay A là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Lương Minh Hoàng
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
23 tháng 12 2015 lúc 21:08

  với n=1 ta có  VT =1, VP =1 nên (2) đúng với n=1.
Giả sử (2) đúng với n=k, tức là.
1+3+5+⋯+(2k−1)=k2,k∈N∗.
Ta chứng minh (2) đúng với n=k+1, tức là chứng minh 
1+3+5+⋯+(2k−1)+(2k+1)=(k+1)2
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có
1+3+5+⋯+(2k−1)+(2k+1)=k2+(2k+1)=(k+1)2 
Vậy (2) đúng với mọi số nguyên dương n.

Bùi Hồ Tường Vy
Xem chi tiết