Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 23:00

a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)

b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)

Bình luận (0)
macabom22
Xem chi tiết
tiến sagittarius
26 tháng 11 2016 lúc 21:46

a ) nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = k . x ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 

VD : 

x2

3

y6

9

 x = 2 

y = 6

=> k = y : x hay 6 : 2 = 3 

=> k = 3

b ) nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x hay x . y = a ( a là hằng số khác 0 ) thì ta nói y là tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a .

Bình luận (0)
Chu Văn phú
26 tháng 11 2016 lúc 21:47

a) x = k nhân y  ( k thuộc N )      

b) x nhan y = k  ( k thuộc N )

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
19 tháng 4 2017 lúc 21:02

a)2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=ax ( a là hằng số khác 0)

VD:6 và 3 tỉ lệ thuận với nhau theo công thức 6=2.3

b)2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức xy=a hay \(\dfrac{a}{x}=y\) ( a là hằng số khác 0)

VD: 6 và 3 tỉ lệ nghịch với nhau theo công thức 6.3=18

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Trúc Ly
20 tháng 12 2017 lúc 22:20

a)Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a\(\cdot\)x(a\(\ne\)0;a là hằng số)

VD:6vaf 3 tỉ lệ với nhau theo công thức 6=2\(\cdot\)3

b)Hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau khi 2đại lượng x,y liên hệ với nhau theo công thức xy=a hay \(\dfrac{a}{x}=y\)(a là hằng số khác 0)

VD: 6 và 3 tỉ lệ nghịch với nhau theo công thức 6,3=18

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Trúc Ly
20 tháng 12 2017 lúc 22:25

nhầm:6.3=18bucminh

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 10 2023 lúc 22:59

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\)  với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).

b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 3:01

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Đinh Quốc Vĩ
5 tháng 1 2018 lúc 14:25

Định Nghĩa :

Hai phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a.d=b.c

Bình luận (0)
Hà Phạm
Xem chi tiết
Anh Tuan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 4 2016 lúc 16:59

Hai phân số : \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) gọi là bằng nhau nếu a . d = b.c

Có 4 trường hợp

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

Ví dụ : 

1 ) \(-\frac{3}{4}=\frac{6}{-8}vì\left(-3\right).\left(-8\right)=4.6\)

Bình luận (0)
Song Tử ngây thơ
27 tháng 4 2016 lúc 17:01

Phân số bằng nhau là khi ta quy đồng cả tử cả mẫu cùng một số . Ví dụ : 2/3=4/6

Bình luận (0)
Nguyên Hà Linh
27 tháng 4 2016 lúc 17:06

Phân số bằng nhau
*TH1 : Tích chéo của 2 phân số bằng nhau

*TH2 : Quy đồng phân số bằng nhau

Bình luận (0)
Mai hoàng
Xem chi tiết