Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hậu
Xem chi tiết
Bạch Tiểu Vũ
6 tháng 4 2021 lúc 7:48

undefined

Bình luận (1)
Minh Nhân
6 tháng 4 2021 lúc 7:47

4A + nO2 -to-> 2A2On

4A......................2(2A + 16n) 

15.6........................18.8 

<=> 18.8 * 4A = 15.6 * 2(2A + 16n) 

<=> 75.2A = 62.4A + 249.6 n

<=> 12.8A = 249.6n 

<=> A = 39/2 n 

Đề sai 

 

 
Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:22

\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(0.015........................0.015\)

\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Canxi\left(Ca\right)\)

Bình luận (1)
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:23

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

\(0.08.....0.08\)

\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Sắt\left(Fe\right)\)

Bình luận (1)
Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:32

1/

nH2=0,336/22,4=0,015(mol)

gọi KL là M.

PTHH:M+2H2O-->M(OH)2+H2(1)

        0,015                       0,015 (mol)

Từ pt(1)-->nM=0,015(mol)

-->MM=0,6/0,015=40(g/mol)

-->M là Canxi(Ca)

2/

nH2SO4=0,1.0,8=0,08(mol)

gọi KL là R

PTHH:R+H2SO4-->RSO4+H2(2)

        0,08   0,08                       (mol)

từ pt (2)-->nR=0,08(mol)

-->MR=4,48/0,08=56(g/mol)

-->R là Sắt(Fe)

nhớ tích đúng cho mình nha!

Bình luận (1)
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 17:02

Bài 1:

Gọi kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Giả sử R hóa trị I:

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)

Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)

Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0

Bình luận (0)
phúc lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 8:51

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

           0,5<------------------0,25

=> \(M_A=\dfrac{11,5}{0,5}=23\left(g/mol\right)\)

=> A là Na

Bình luận (0)
Duc Trunh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 21:39

Gọi kim loại cần tìm là R - n là hoá trị của R khi phản ứng với HCl

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,352}{22,4} = 0,105(mol)$

Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,21}{n}(mol)$
$R_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xR + yCO_2$
$\Rightarrow n_{R_xO_y} = \dfrac{0,21}{xn}(mol)$
$\Rightarrow Rx + 16y = \dfrac{8,12}{ \dfrac{0,21}{xn}} = \dfrac{116}{3}xn$

Với x = 3 ; y = 4 ; n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 22:37

nH2=0,336/22,4=0,015mol

A+2H2O-> A(OH)2 +H2

0,015                          0,015

M(A)= 0,6/0,015=40(Ca)

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Anh Khoa (Anh...
1 tháng 5 2017 lúc 20:20

Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit

Bình luận (0)
Cậu♥Chủ♥Ngốc
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 16:05

Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox

\(n_{M_2O_x}=\dfrac{6,2}{2M+16x}\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{8}{M+17x}\left(mol\right)_{ }\)

PTHH: M2Ox + xH2O → 2M(OH)x

TheoPT: 1 mol x mol 2 mol

Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}\)\(=\dfrac{n_{M_2O_x}}{2}\)

\(\dfrac{6,2}{2M+16x}=\dfrac{8}{2\left(M+17x\right)}_{ }\)

\(12,4\left(M+17x\right)=8.\left(2M+16x\right)_{ }\)

\(12,4M+210,8x=16M+128x_{ }\)

\(3,6M=82,8x_{ }\)

⇔M=23x

x là hóa trị của kim loại nên x<4

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 23 46 69
Kết luận chọn loại loại

Vậy M là Natri ( Na)

=> CTHH của oxit Na là Na2O

Bình luận (0)
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 15:47

Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox

\(n_{M_2O_n}=\dfrac{30,6}{2M+x.16}\); \(n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{34,2}{M+17x}\)

PTHH: \(M_2O_x+xH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_x\)

TheoPT: 1 mol n mol 2 mol

Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)

Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}=\dfrac{n_{M\left(OH\right)_x}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30,6}{2M+16x}=\dfrac{34,2}{M+17x}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow30,6.2.\left(M+17x\right)=34,2.\left(2M+16x\right)\)

\(\Leftrightarrow61,2M+1040,4x=68,4M+547,2x\)

\(\Leftrightarrow7,2M=493,2x\)

\(\Leftrightarrow M=68,5x\)

x là hóa trị của

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 68,5 137 205,5
Kết luận loại chọn loại

Vậy M là Bari ( Ba)

=> CTHH của Ba là BaO

Bình luận (1)
Thảo Phương
30 tháng 8 2018 lúc 16:23

Bài 3: Gọi oxit kim loại là M hóa trị x

nM=\(\dfrac{5,4}{M}\left(mol\right)\);\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl \(\rightarrow\) 2MClx + H2\(\uparrow\)

Theo PT: 2 mol 1 mol

Theo ĐB: \(n_M\) 0,3 mol

Theo PTHH: \(n_M=\dfrac{2.0,3}{1}=0,6\left(mol\right)\)

hay \(\dfrac{5,4}{M}=0,6\)

=>\(M=\dfrac{5,4}{0,6}=9\)

=>Kim loại M là Beri ( Be)

Bình luận (1)
Yến nhi
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 2 2023 lúc 22:37

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$

Theo PTHH : $n_R = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_R = \dfrac{8}{0,2} = 40$

Vậy R là Canxi

Bình luận (0)